Người lao động (NLĐ) chết (không phải do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp), thì ngoài chế độ tuất do bảo hiểm xã hội chi trả, có được hưởng thêm chế độ gì từ đơn vị sử dụng lao động không?
Công ty em có trường hợp Công Nhân bị tai nạn lao động và có kết quả giám định pháp y là 31%,LCB:2.500.000VNĐ. Như vậy công ty em phải thanh toán cho công nhân khoản tiền nào? Cách tính?
Công ty tôi có trường hợp bị tai nạn lao động, đã nộp đầy đủ giấy tờ, có khai báo đầy đủ. Nhưng khi nộp hồ sơ xuống BHXH thì bị trả hồ sơ do chỉ có biên bản giải quyết vụ tai nạn giao thông do Công an huyện Hòa Vang lập và yêu cầu bổ sung Biên bản hiện trường kèm theo sơ đồ hiện trường. Nhưng công nhân bị tai nạn đã quá lâu, công an không cấp
Theo qui định tại điều 143 Luật Lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thanh toán tiền lương và chi phí điều trị y tế cho người lao động từ lúc bắt đầu bị tai nạn lao động đến khi thương tật ổn định. Sau khi thương tật ổn định, người sử dụng lao động giới thiệu người lao động ra Hội đồng Giám định y khoa để xác định khả năng suy giảm khả
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
định: “Người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp”.
Xin trao đổi cùng bạn. Chào bạn!
Kính chào luật sư. Doanh nghiệp của tôi trước đây có ký HĐLĐ thời hạn 03 tháng với một lao động. Trong quá trình làm việc, lao động này bị tai nạn, khi đó doanh nghiệp đã chi trả các khoản chi phí điều trị tại bệnh viện (phải mổ và nẹp đinh ốc bằng kim loại). Sau đó doanh nghiệp và lao động này đã thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ. Đến nay, sau 04 năm
Chào bạn.
Nếu nói thương tật từ tai nạn lao động đã được chữa trị bình phục hoàn toàn nhưng nay đi làm lại 2 tuần thì viết thương tái phát phải chữa trị nhưng không do lỗi của người lao động làm cho vết thương tái phát thì như vậy tai nạn lao động chưa được chữa trị hoàn toàn mà chỉ là tạm thời.
Vi thế, theo quy định của pháp luật lao
Chào luật sư E tôi bị tai nan, xảy ra tai nơi làm việc. trong lúc đầu giờ làm, thì trời đổ mưa, e tôi đã trèo lên mái nhà để che mưa. Và tai nạn đã xảy ra. chủ cơ sở sản xuất đưa e tôi cấp cứu. sau đó anh ta hứa sẽ trả toàn bộ viện phí cho e tôi. Nhưng anh ta chỉ trả 40%. Bây giờ sức khẻo e tôi yếu đi, đầu óc không còn được minh mẫn như xưa
Tôi là công nhân hợp đồng của công ty xây dựng A. Trong quá trình lao động tôi bị tai nạn lao động và bị gãy chân, phải mổ và đóng đinh. Nhưng do bị nhiễm trùng sau mổ nên tôi phải nằm điều trị dài ngày tại bệnh viện. Tuy nhiên, công ty chỉ thanh toán cho tôi số tiền mổ còn chi phí điều trị thì tôi phải tự chi trả, như vậy có đúng với quy định
1. Về chế độ khi bị tai nạn lao động.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 107 Bộ luật Lao động thì: “người sử dụng lao động phải chịu toàn bộ chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị xong cho người bị tai nạn lao động. Người lao động được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội về tai nạn lao động. Nếu doanh nghiệp chưa tham gia loại hình bảo
Trường hợp ông A được xác định là bị tai nạn lao động có biên bản giám định thương tật tỷ lệ mất sức 36% và hiện nay ông A đã đi làm bình thường trở lại. Nhưng sau 1 năm cơ quan ông A mới tiến hành bồi thường cho ông. Vậy cơ quan của ông A có được đưa ra quyết định bồi thường không và nếu được bồi thường thì sẽ hạch toán vào đâu?
Bà tôi năm nay đủ 80 tuổi, là nông dân nên không có chế độ lương hưu và các chế độ trợ cấp khác của bảo hiểm xã hội (không thuộc hộ gia đình nghèo). Vậy bà tôi có thuộc đối tượng được trợ cấp không? Mức trợ cấp được hưởng là bao nhiêu?
Gia đình tôi có hai bác là người cao tuổi được hưởng trợ cấp người già. Nay một bác mất, còn lại bác gái, gia đình tôi dự định đưa bác đến ở nơi khác có người thân chăm sóc. Tôi muốn hỏi về thủ tục dừng trợ cấp và chuyển đổi nơi hưởng trợ cấp được quy định như thế nào, mong luật gia chỉ dẫn
Mẹ của bà Bích Hà sinh năm 1930 (năm nay 83 tuổi) nhưng vẫn phải mua BHYT tự nguyện. Theo trả lời của địa phương, mẹ bà Hà đang hưởng chế độ trợ cấp tuất do bảo hiểm xã hội chi trả nên không thuộc diện cấp thẻ BHYT người cao tuổi. Bà Hà hỏi: Trường hợp của mẹ bà, đang hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội có được hưởng quyền lợi BHYT đối với người
Theo quy định của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 6/2011/NĐ-CP ngày 14/11/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Thông tư số 17/2011/TT-BLĐTBXH ngày 19/5/2011 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội quy định hồ sơ, thủ tục thực hiện trợ cấp xã hội hằng tháng, hỗ trợ chi phí mai táng và