Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm quy định về hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam?
Theo quy định tại Điều 40 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư thì Giấy phép thành lập của Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài bị thu hồi khi chi nhánh, công ty nước ngoài thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Tự chấm dứt hoạt động tại
1 . Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có các quyền sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ pháp lý về các lĩnh vực ghi trong Giấy phép thành lập, Giấy đăng ký hoạt động;
b) Nhận thù lao từ khách hàng;
c) Thuê luật sư nước ngoài luật sư Việt Nam, lao động nước ngoài, lao động Việt Nam;
d) Nhận người tập sự hành nghề luật sư Việt Nam
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Nghị định số 123/2013/NĐ – CP ngày 14/10/2013 của Chính phủ thì hồ sơ sáp nhập Công ty luật được gửi đến Sở Tư pháp nơi Công ty luật nhận sáp nhập đăng ký hoạt động. Hồ sơ gồm có:
1. Giấy đề nghị sáp nhập công ty luật;
2. Hợp đồng sáp nhập công ty luật, trong đó phải quy định rõ về thủ tục, thời hạn
đủ hồ sơ và lệ phí, Bộ Tư pháp xem xét cấp Giấy phép thành lập chi nhánh; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản.
5. Hồ sơ thành lập chi nhánh gồm có:
a) Đơn đề nghị thành lập chi nhánh;
b) Bản sao Giấy phép thành lập công ty luật nước ngoài;
c) Giấy uỷ quyền cho luật sư làm Trưởng chi nhánh;
d) Bản sao Giấy
Điều 80 Luật Luật sư năm 2006 quy định:
1. Chi nhánh, công ty luật nước ngoài có dự định thay đổi một trong các nội dung sau đây của Giấy phép thành lập thì phải làm đơn gửi Bộ Tư pháp và chỉ được thay đổi khi có sự chấp thuận của Bộ Tư pháp:
a) Tên chi nhánh, công ty luật nước ngoài;
b) Chuyển trụ sở từ tỉnh, thành phố trực
Điều 79 Luật Luật sư năm 2006 quy định:
1. Trong thời hạn sáu mươi ngày, kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập, chi nhánh, công ty luật nước ngoài phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi đặt trụ sở.
2. Hồ sơ đăng ký hoạt động gồm có:
a) Bản sao Giấy phép thành lập chi nhánh, công ty luật nước ngoài;
b
luật sư liên doanh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài và tổ chức hành nghề luật sư Việt Nam.
2. Giám đốc công ty luật nước ngoài là luật sư và có thể là luật sư Việt Nam.
Tôi là luật sư thuộc Đoàn luật sư tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 01/10/2013, tôi đã nộp một bộ hồ sơ đăng ký thành lập công ty luật TNHH một thành viên. Hồ sơ có đầy đủ theo quy định Luật Luật sư, bộ thủ tục hành chính của UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Tư pháp. Tuy nhiên, Phòng Bổ trợ tư pháp không viết giấy hẹn theo quy định và từ chối không cấp Giấy đăng ký
có thẩm quyền theo quy định
Bước 3: Bộ phận một cửa chuyển hồ sơ tới phòng Quản lý hành nghề Luật sư xử lý theo đúng quy định
Bước 4: Phòng Quản lý các tổ chức hành nghề Luật sư tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ và tiến hành giải quyết theo quy định.Trong quá trình giải quyết nếu thấy hồ sơ cần bổ sung hoặc tiến hành xác minh làm rõ thì thông tin
Tôi hiện không phải là luật sư, Nhưng làm việc tại một công ty luật, tôi có được tham gia tư vấn về lĩnh vực mình có kiến thức không nhỉ (Tôi đã có chứng chỉ kế toán trưởng và tốt nghiệp đại học được 10 năm chuyên ngành tài chính ngân hàng) Trân trọng!
cho Bộ phận một cửa để thông báo tới tổ chức có yêu cầu được biết
Bước 5: Phòng Quản lý hành nghề Luật sư trả kết quả cho tổ chức có yêu cầu theo phiếu hẹn trả kết quả.