Loading...

Tra cứu hỏi đáp Sự cố

Hỏi đáp pháp luật Quy định về tội cưỡng dâm trẻ em trong trường hợp người phạm tội thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
nhiệm hình sự về tội hiếp dâm trẻ em. Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp: tính chất loạn luân; làm nạn nhân thai; gây tổn hại cho sức khỏe nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%; tái phạm nguy hiểm, thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 114 khung hình phạt từ bảy năm đến mười lăm năm tù.
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm 18:03 | 30/08/2016
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm (điểm p khoản 1 Điều 93 Bộ luật hình sự ) Là trường hợp trước khi giết người, người phạm tội đã bị kết về tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa xóa án tích hoặc đã tái phạm và chưa được xóa án tích (khoản 2 Điều 49). Ví dụ A đã bị kết án 10 năm tù về tội tham ô tài sản
Hỏi đáp pháp luật Hình phạt bổ sung đối với người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại khoản 5 Điều 280 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ nhất định từ một năm đến năm năm, thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng.
Hỏi đáp pháp luật Quy định về hình phạt bổ sung đối với người phạm tội tham ô tài sản 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 278 Bộ luật hình sự thì ngoài hình phạt chính, người phạm tội tham ô tài sản còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ từ một năm đến năm năm, thể phạt tiền từ mười triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Nếu người phạm tội nhiều tình tiết giảm nhẹ thì thể phạt dưới mười triệu
Hỏi đáp pháp luật Phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
Theo điều 15 Bộ luật Hình sự 1999 quy định về phòng vệ chính đáng như sau: * Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phòng vệ chính đáng không
Hỏi đáp pháp luật Giết người vì bị đánh, phải là phòng vệ chính đáng? 18:03 | 30/08/2016
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
Hỏi đáp pháp luật Quy định của pháp luật về tội giết một người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Giết một người do vượt quá giới hạn về phòng vệ chính đáng (theo khoản 1 Điều 96 Bộ luật hình sự) Trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà giết người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 96 khung hình phạt tù từ ba tháng đến hai năm, là tội phạm ít nghiêm trọng. Nếu giết chết một người
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Điều 96 Bộ luật hình sự. Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. 1. Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai mươi năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2. Giết nhiều người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định thế nào theo pháp luật 18:03 | 30/08/2016
Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 bộ luật hình sự. Cả hai trường hợp, nạn nhân đều hành vi trái pháp luật nghiêm trọng, nhưng ở trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì hành vi trái pháp luật đang xảy ra và chưa kết thúc; còn ở trường hợp giết người trọng trạng
Hỏi đáp pháp luật Tư vấn về phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Hiện nay an ninh ở nơi tôi ở không được tốt. Nếu như ra đường tôi bị người khác cướp của, cố ý gây thương tích, hay cố ý lăng mạ, xúc phạm danh dự thì phải xử lý như thế nào?
Hỏi đáp pháp luật Phạm tội trong trường hợp phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều quy định chế định phòng vệ chính đáng trong luật hình sự. Tuy nhiên, mỗi quốc gia những quy định riêng về chế định này tùy thuộc vào tình hình chính trị, kinh tế - xã hội của mỗi nước. Trong Bộ luật hình sự nước ta, phòng vệ chính đáng được quy định tại Điều 15 với nội dung:“Phòng vệ chính đáng là hành vi
Hỏi đáp pháp luật Thế nào là phòng vệ chính đáng 18:03 | 30/08/2016
Căn cứ vào điều 14 Bộ luật hình sự, phòng vệ chính đáng được hiểu là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chưc, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Một hành vi gây thiệt hại nhưng là hành vi
Thông báo
Bạn không có thông báo nào