Khi làm thủ tục giám hộ ở xã có nhất thiết phải có bệnh án của người mất năng lực hành vi dân sự không? Những trường hợp này địa phương đã biết rõ và có trường hợp không thể giám định được vì điều kiện người được giám hộ già yếu, bệnh tật không thể đi làm thủ tục được. Gửi bởi: Nguyễn Trí Liễu
Con trai tôi 16 tuổi, bị bệnh tâm thần (không tự điều chỉnh được hành vi của mình), cha cháu bỏ nhà đi từ khi cháu còn nhỏ, tôi là giám hộ của cháu. Vậy tôi xin hỏi, nghĩa vụ của người giám hộ đối với người được giám hộ mất năng lực hành vi dân sự được pháp luật quy định như thế nào? Gửi bởi: Admin Portal
Bố đi tù, mẹ bỏ nhà đi với người đàn ông khác, không ai chăm sóc, nuôi dưỡng hai chị em H. Hai chị em được ông bà nội đón về chăm sóc, nuôi dưỡng. Em H 13 tuổi được gia đình cử cô làm giám hộ. Vậy, theo quy định của pháp luật, cô của H có nghĩa vụ gì khi làm giám hộ cho H? Gửi bởi: Admin Portal
a. Cử người giám hộ: Theo Điều 63 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì cử người giám hộ được quy định như sau:
- Trong trường hợp người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự không có người giám hộ đương nhiên theo quy định tại Điều 61 và Điều 62 của Bộ luật này thì Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người giám hộ có trách
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ? Gửi bởi: Admin Portal
Điều 61 - Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên như sau:
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Bố, mẹ H bị đi tù vì buôn bán ma tuý. H, 10 tuổi không có ai chăm sóc nên được bà ngoại đưa về nuôi dưỡng và là người giám hộ cho H. Vậy, như thế nào thì gọi là người giám hộ?
Theo Điều 61 của Bộ luật Dân sự năm 2005 thì người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được quy định như sau :
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên mà không còn cả cha và mẹ, không xác định được cha, mẹ hoặc cả cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, bị Toà án hạn chế quyền của
Tôi có đứa cháu ruột 10 tuổi (gọi tôi bằng bác), bố mẹ cháu đều không còn. Đề nghị Luật sư tư vấn, ai sẽ là người giám hộ đương nhiên của cháu trong trường hợp này? (Nguyễn Ngọc - Lâm Đồng)
, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học hưởng chế độ trang phục theo quy định tại Thông tư hợp nhất số 05/2013/TT-BGDĐT và Thông tư số 33/2009/TT-BGDĐT.
Đối với cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh là sĩ quan dự bị được mang quân phục khi được triệu tập tập huấn diễn tập hàng năm của cơ quan quân sự
khiếu kiện tiếp thì lúc đó UBND xã họp vào tháng 10/2012 bảo rằng đất cảu tôi bỏ hoang vào năm 2002-2003 và năm 2009 nhưng trên thực tế không có chuyện đó.(Tôi đã được người dân địa phương xung quanh mảnh đất đó xác nhận là đất sử dụng ổn định từ năm 1990 đến nay). Khi tôi làm đơn gửi UBND huyện thì phòng TN-MT bảo việc chuyển nhượng không hợp pháp do
.000.00 đồng”.
Trong trường hợp người nhắn tin bôi nhọ có hành vi cố ý xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "Làm nhục người khác" theo quy định tại Điều 121 Bộ luật Hình sự. Theo đó người nào xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác sẽ bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam
Theo quy định tại khoản 1 Điều 248 Bộ luật hình sự, thì người phạm tội đánh bạc có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46
Tôi đánh bạc với số tiền mặt là hơn 1 triệu nhưn chưa từng có tiền án tiền sự gì cả. Hỏi tôi có bị đi tù hay xử lý hành chính không? Mức phạt là bao nhiêu?
Xin hỏi vừa rồi chúng tôi gồm 5 thanh niên tụ tập gây rối tại khu vực nhà văn hóa thôn. Sau đó chúng tôi bị công an xã lập biên bản và xử phạt. Công an xã xử phạt và áp dụng tình tiết tăng nặng là trường hợp vi phạm hành chính có tổ chức. Xin hỏi công an xã làm như vậy có đúng không ạ?
Có trường hợp nào vi phạm hành chính mà không bị xử phạt hay không? Phòng vệ chính đáng là gì? Trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì có được miễn việc xử phạt hay không?
sử dụng các loại giấy phép;
– Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề.
3. Ngoài các hình thức xử phạt chính, xử phạt bổ sung, tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính về pháp luật lao động còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau:
– Buộc bồi hoàn thiệt hại do vi phạm hành chính gây ra, kể cả những thiệt hại về
trong các lĩnh vực quản lý nhà nước khác liên quan đến lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình;
đ) Thẩm tra viên, thư ký, chuyên viên cơ quan Thi hành án dân sự lập biên bản vi phạm hành chính đối với các hành vi quy định tại Chương V của Nghị định này;
e) Công chức các đơn vị thuộc Bộ Tư pháp có chức năng quản lý
lĩnh vực giao thông đường bộ được quy định tại các Điều 71, 72 và 73 của Nghị định này;
b) Công chức, viên chức được giao nhiệm vụ tuần kiểm có quyền lập biên bản đối với các hành vi xâm phạm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; lấn chiếm, sử dụng trái phép đất của đường bộ và hành lang an toàn giao thông đường bộ;
c) Công an viên có thẩm