Cá nhân, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của Ban Chủ nhiệm Đoàn luật sư, các cơ quan của Liên đoàn luật sư Việt Nam hay không? Việc khiếu nại này được quy định như thế nào trong Luật luật sư sửa đổi bổ sung 2012?
Năm học này (2016-2017), con tôi vào lớp 3 trường công lập. Vừa qua, tôi nghe một số người nói là năm học này con tôi phải đóng học phí nhưng cũng có người nói là không phải đóng. Pháp luật quy định chuyện này ra sao? Thu Le Ha Tien
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
Bố tôi đã lẫn, em út muốn thành người giám hộ của ông với mục đích được nhận toàn bộ tài sản mà không chia theo quyền thừa kế. Tuy nhiên chúng tôi phản đối. Ba anh em tôi mất mẹ từ sớm. Bố tôi chuyển sang sống với em trai út của tôi một thời gian dài. Ông có một số tài sản đất đai lớn, nhưng hiện bị lẫn nặng. Vì muốn trở thành người giám hộ của
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: “Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ, nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ”. Thực
Theo quy định tại khoản 2 Điều 62 Bộ luật dân sự thì: "Trong trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo là người giám hộ
Vợ chồng tôi có tất cả 5 người con, trong đó có K bị thiểu năng trí tuệ hiện đang ở với cha mẹ. Nay vợ chồng tôi tuổi đã ngoài 80 nên có ý định giao tài sản là một căn nhà và một nền thổ cư 200m2 cho một trong những người anh em nhận chăm sóc K. Tuy nhiên, chúng tôi lo lắng sau này sau khi cha mẹ qua đời anh em nó không thực hiện cam kết chăm sóc
Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
Tình huống: Cháu Nguyễn Thị K hiện nay mới 10 tuổi, không may cha mẹ của cháu đã qua đời. Cháu chưa đến tuổi thành niên, họ hàng bên nội cử bác ruột của cháu làm giám hộ cho cháu. Vậy, theo quy định của pháp luật, để làm giám hộ cần có những điều kiện gì?
Tình huống: Tôi năm nay 25 tuổi, có hai người em 17 tuổi và 14 tuổi. Năm 2011 bố mẹ tôi đều qua đời trong một vụ tai nạn giao thông, từ đó, tôi thành người giám hộ đương nhiên của các em. Tháng 2/2012, anh em tôi được người chú ruột ở nước ngoài cho mỗi người 5.000 USD. Các em tôi muốn tự mình quản lý và sử dụng số tiền được cho nhưng tôi e ngại
Tình huống: Bà Nguyễn Thị T năm nay đã 73 tuổi, chồng của bà mất cách đây 2 năm, Bà Nguyễn Thị T có 2 người con trai đều đã lập gia đình. Ba năm trước, vợ chồng người con thứ 2 của bà T bị bệnh đã qua đời và để lại 1 cháu trai năm nay 10 tuổi. Khi bố mẹ cháu chết đã để lại cho cháu một khối tài sản tương đối lớn, cháu còn nhỏ tuổi nên bà T đứng ra