Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
lần phải nhập viện. Nay anh ấy đã bỏ về nhà cha mẹ ở Vạn Ninh, và tuyên bố sẽ yêu cầu Tòa án Van Ninh xử ly hôn tôi. Tôi thấy cũng không thể tiếp tục chung sống với người chồng như thế, nhưng tôi rất sợ, nếu ra Vạn Ninh để dự tòa thế nào cũng bị anh ta chặn đánh. Tôi lo lắng quá, không biết giải quyết thế nào, và liệu tôi có bị mất đứa con không
Vợ chồng tôi có con lớn 5 tuổi và con nhỏ 15 tháng tuổi. Chồng tôi theo người phụ nữ khác và đặt vấn đề ly hôn với tôi. Điều anh ấy cam kết là: Nếu tôi ký đơn ly hôn thì tôi được nuôi 2 con, tôi được sở hữu toàn bộ đồ dùng vật dụng trong gia đình như tivi, máy giặt, bàn ghế giường tủ … (nhà chúng tôi ở là của cha mẹ chồng cho ở nhờ) và anh ấy chu
Ông A đang chuẩn bị phải thi hành bản án đã có hiệu lực pháp luật mà ông khiếu kiện đối với quyết định thu hồi đất nhưng phát hiện thấy kết luận giám định diện tích đất trên thực tế do cơ quan giám định đưa ra là sai. Vậy trong trường hợp ông A muốn xem xét lại bản án này thì phải gửi đơn đề nghị lên đâu?
Vừa rồi anh chị tôi có yêu cầu Tòa án giải quyết chia di sản thừa kế của cha mẹ tôi. Nếu được Tòa án giải quyết, tôi cũng được hưởng một phần di sản. Tôi nghe nói để được nhận di sản thừa kế thì phải nộp án phí. Hiện tại gia đình tôi rất khó khăn về kinh tế do vợ chồng tôi không có công việc làm ổn định, các con còn nhỏ đi học. Vậy khi được chia
Ông M làm đơn khởi kiện quyết định số 1604/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân về thu hồi quyết định công nhận quyền sử dụng đất trước đó cho gia đình ông. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án bác yêu cầu khởi kiện của ông. Ông làm đơn kháng cáo lên tòa án cấp trên. Khi chuẩn bị diễn ra phiên tòa phúc thẩm thì Uỷ ban nhân dân lại ban hành quyết định số 2209/QĐ
Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?
Ông T bị tòa án cấp sơ thẩm bác yêu cầu khởi kiện trong một vụ án hành chính yêu cầu hủy quyết định của Uỷ ban nhân dân về việc thu hồi và huỷ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã cấp cho gia đình ông. Mặc dù không đồng ý với quyết định sơ thẩm của Toà án nhưng do bị bệnh nặng phải điều trị tại bệnh viện nên ông T không thể nộp đơn kháng cáo đúng
Tôi không đồng ý với phán quyết của tòa sơ thẩm khi tuyên bác đơn khởi kiện của tôi đồng thời giữ nguyên quyết định của Uỷ ban nhân dân thị xã về việc thu hồi đất nhà tôi để thực hiện dự án chợ trung tâm. Tôi muốn kháng cáo bản án này lên tòa án cấp trên. Vậy trong đơn kháng cáo của tôi cần phải ghi những nội dung gì và tôi phải nộp đến đâu?
Công ty cổ phần X kiện Uỷ ban nhân dân quận Y ra Toà án nhân dân do Uỷ ban nhân dân đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai không đúng pháp luật khiến công ty bị thiệt hại hàng trăm triệu đồng mà trước đó đã bỏ vốn vào đầu tư xây dựng công trình. Hội đồng xét xử sơ thẩm của Toà án nhân dân đã ra bản án chấp nhận
Đề nghị cho biết Kiểm sát viên sẽ phát biểu tại phiên tòa trước hay sau khi luật sư (người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự) phát biểu tranh luận. Pháp luật có quy định những vấn đề mà kiểm sát viên phát biểu hay không?
Không đồng ý với kết luận giám định mà người giám định đọc tại phiên toà, bà P là người bị kiện đã yêu cầu giám định lại. Xin hỏi nếu yêu cầu của bà P là có căn cứ và cần thiết thì Hội đồng xét xử sẽ giải quyết như thế nào?
Có ý kiến cho rằng trong mọi trường, khi Toà án mở phiên toà mà vắng mặt một trong các đương sự là người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án thì phiên toà đều bị hoãn. Xin hỏi ý kiến đó đúng hay sai?
Tôi và chồng tôi kết hôn với nhau năm 2001 và ở chung nhà với cha mẹ chồng . Năm 2003 chúng tôi làm nhà ra ở riêng. Nhà được làm trên đất do cha mẹ tôi cho tôi năm 1998. Tiền để làm nhà là tiền của tôi dành dụm được từ trước khi lấy chồng. Nay do mâu thuẫn phát sinh, chúng tôi phải đi đến ly hôn. Xin hỏi khi ly hôn tài sản nhà đất của tôi được
Năm 2011, ông X gửi đơn đến Toà án nhân dân quận M khởi kiện quyết định xử phạt xây nhà trái phép của ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân quận. Nhưng khi Toà án triệu tập, ông X lại vắng mặt mà không hề có lý do gì. Xin hỏi khi Toà án triệu tập ông X nhiều lần mà ông vẫn không đến thì phải xử lý như thế nào?
N khởi kiện Thủ trưởng cơ quan về việc buộc N thôi việc không có lý do chính đáng. Vụ án đã được Tòa án thông báo thụ lý hơn hai tháng nay nhưng vẫn chưa đưa ra xét xử, nghe nói vẫn đang trong quá trình chuẩn bị xét xử. N muốn biết có phải Tòa án quá chậm trễ trong việc xét xử không ? Thời hạn chuẩn bị xét xử là bao lâu?