Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Vừa qua xảy ra một số vụ việc lạm dụng quyền được sử dụng súng đe dọa người khác, tôi xin hỏi theo quy định pháp luật người làm những công việc gì sẽ được trang bị súng? (Đỗ Ngọc Thiều)
Nghe điện thoại khi đang chạy xe có bị xử phạt hay không? Vì hôm nay, tôi vừa điều khiển xe máy vừa nghe điện thoại di động thì bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng xe và lập biên bản xử phạt về hành vi trên với mức phạt 150.000 đồng. Cho tôi hỏi, việc xử phạt của cảnh sát giao thông như vậy có đúng quy định không? (Hùng Phương)
Nếu tôi chỉ uống 1-2 cốc bia rồi tự lái xe thì có vi phạm luật giao thông không? Quy định nồng độ cồn cho phép như thế nào và mức phạt cụ thể ra sao? Quang Dũng
muốn Luật sư tư vấn: 1. Cách làm việc của Nhân viên như trên có đúng nguyên tắc không? Tôi thì nghĩ rằng Nhân viên cần nêu rõ thiếu những hồ sơ nào cần bổ sung và lập biên bản. 2. Thời hiệu khởi kiện đến có bị hết khi phải chờ bổ sung hồ sơ khởi kiện không? Hay chỉ tính bắt đầu từ khi Tòa án nhận hồ sơ khởi kiện (nhận lần đầu tiên)? Vì tôi e ngại rằng
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang
Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng (khoản 3 Điều 116)
Dâm ô gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp dâm ô rất nhiều trẻ em, do hành vi dâm ô mà dẫn đến nhiều trẻ em có lối sống trụy lạc hoặc phạm tội tập trung nhiều tình tiết nặng định khung quy định trong điều luật, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng hoặc rất nghiêm trọng
ghen tuông, đánh đập nạn nhân gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe có tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60%, Tất nhiên trong trường hợp này người gây thương tích cho nạn nhân phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 104, còn người có hành vi dâm ô bị coi là gây hậu quả nghiêm trọng.
Đối với nhiều trẻ em (điểm b khoản 2 Điều 116)
Phạm tội dâm ô đối với nhiều trẻ em là trường hợp một người có hành vi dâm ô đối với từ hai trẻ em trở lên. Nếu có hai trẻ em bị dâm ô, nhưng có một trẻ em bị dâm ô khi người phạm tội chưa đủ 18 tuổi thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116
Phạm tội dâm ô một lần hoặc nhiều lần đối với một trẻ em
1. Dâm ô đối với một người
Phạm tội dâm ô một lần đối với một trẻ em không thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 116 thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 116 có khung hình phạt từ sáu tháng đến ba năm tù.
2. Phạm tội nhiều lần
Phạm
nghĩa: Dâm ô đối với trẻ em là hành vi của người đã thành niên dùng mọi thủ đoạn có tính chất loạn dâm dục đối với người dưới 16 tuổi nhằm thỏa mãn dục vọng của mình nhưng không có ý định giao cấu với nạn nhân.
Đây là tội phạm được quy định theo Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Bộ luật hình sự ngày 10-5-1997 và được quy định tại Điều 202b Bộ
Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời câu hỏi như sau:
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
Đối với tội dâm ô đối với trẻ em sẽ bị xử phạt theo Điều 116 Bộ luật hình sự 1999 được sửa đổi bổ sung năm 2009 như sau:
Điều 116. Tội dâm ô đối với trẻ em
1. Người nào đã thành niên mà có hành vi dâm ô đối với trẻ em, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba
Tôi được bạn bè cho biết, theo luật công ty phải trả tháng lương thứ 13 cho nhân viên. Xin hỏi, năm nay công ty không thưởng tết và không trả tháng lương thứ 13 thì có đúng không? Nhà nước quy định thế nào về việc trả tiền thưởng?
Tết năm nay công ty tôi dự định thưởng tết bằng chính nước mắm mà chúng tôi đang sản xuất nên chị em công nhân rất lo lắng. Xin hỏi theo luật thì việc thưởng tết bằng nước mắm hay các sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất có được không?
“Quy định hiện hành của pháp luật lao động không có khái niệm tiền lương thứ 13. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động sẽ tính toán lợi nhuận để thưởng cho họ. Mức thưởng cao hay thấp tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, đơn vị và mức thưởng không nhất thiết
sử dụng lao động (NSDLĐ) thưởng cho NLĐ căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của NLĐ.
2. Quy chế thưởng do NSDLĐ quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Như vậy việc NSDLĐ khen thưởng cho người lao động có thể