về người cao tuổi, người khuyết tật, đối tượng bảo trợ xã hội.
- Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo và một số đối tượng khác, cụ thể
Tôi muốn hỏi: Tôi đi xác định lại giới tính, bị người khác phân biệt đối xử. Vậy tôi có thể trình báo cơ quan chức năng để xử phạt và yêu cầu họ xin lỗi tôi được không thưa luật sư?
Tôi tên Mỹ Duyên là giáo viên cho một trường THCS, tôi hiện có vấn đề thắc mắc như sau: Để thành lập cơ sở giáo dục nghề nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài cho người khuyết tật thì cần đáp ứng các điều kiện gì? Mong được phản hồi.
Về vấn đề này của bạn thì tại Khoản 1 Điều 36 Bộ luật dân sự 2015 có quy định như sau:
Việc xác định lại giới tính của một người được thực hiện trong trường hợp giới tính của người đó bị khuyết tật bẩm sinh hoặc chưa định hình chính xác mà cần có sự can thiệp của y học nhằm xác định rõ giới tính.
=> Như vậy, khi giới tính của một người bị
rộng của hành lang bên: Không nhỏ hơn 1,8 m;
- Chiều rộng của hành lang bên (có di chuyển giường đẩy, kết hợp chỗ đợi): không nhỏ hơn 2,4 m;
- Chiều cao hành lang: không thấp hơn 2,7 m;
CHÚ THÍCH: Phải bố trí tay vịn hai bên hành lang trong bệnh viện để trợ giúp cho người khuyết tật và người bệnh. Độ cao lắp đặt tay vịn từ 0,75 m đến 0,8 m
Tôi muốn tìm hiểu tất cả quy trình xét tặng “Huân chương Hồ Chí Minh”, cụ thể như: điều kiện, thủ tục, hồ sơ và mức thưởng, tặng phẩm,... Mong Ban biên tập giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Xin chân thành cảm ơn
Con gái tôi tên là Nguyễn Ngọc Sang, sinh năm 1975, bị bại liệt cả hai chân, tỷ lệ mất sức lao động là 81% đang được hưởng tiền tuất hàng tháng nhưng không được cấp thẻ BHYT cho người khuyết tật. Tôi làm đơn kiến nghị gửi đến UBND phường đã 2 tháng nhưng đến nay con tôi vẫn chưa được cấp thẻ BHYT cho
, chồng, con và anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, cháu ruột chuyển đến ở với nhau; người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ nhưng cha, mẹ không có khả năng nuôi dưỡng, người khuyết tật mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với người giám hộ
mục tên, địa chỉ nơi cư trú của người khởi kiện trong đơn phải ghi họ tên, địa chỉ nơi cư trú của người đại diện hợp pháp của cá nhân đó; ở phần cuối đơn, người đại diện hợp pháp đó phải ký tên hoặc điểm chỉ;
+ Cá nhân thuộc trường hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản này là người không biết chữ, người khuyết tật nhìn, người không thể tự mình
đẻ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ, vợ hoặc chồng của liệt sĩ, con liệt sĩ dưới 18 tuổi hoặc từ đủ 18 tuổi trở lên nếu còn tiếp tục đi học hoặc bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng.
Trường hợp cha đẻ, mẹ đẻ, người có công nuôi dưỡng khi liệt sĩ còn nhỏ, vợ hoặc chồng liệt sĩ cô đơn không nơi nương tựa, con liệt sĩ mồ côi cả
Theo quy định tại Điều 6 Nghị định 236-HĐBT năm 1985 thì thương binh được xếp thương tật theo 4 hạng:
- Hạng 1: mất từ 81% đến 100% sức lao động do thương tật; mất hoàn toàn khả năng lao động, cần có người phục vụ.
- Hạng 2: mất từ 61% đến 80% sức lao động do thương tật: mất phần lớn khả năng lao động, còn tự phục vụ được.
- Hạng 3: Mất
sinh, sinh viên là người khuyết tật, có giấy xác nhận khuyết tật theo quy định của pháp luật về người khuyết tật;
b) Học sinh, sinh viên không đủ sức khỏe về thể lực hoặc mắc những bệnh lý thuộc diện miễn làm nghĩa vụ quân sự theo quy định hiện hành;
c) Học sinh, sinh viên đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự, công an nhân dân.
Theo đó, khi bạn
Tôi là người nộp đơn khởi kiện tại Tòa, sau quá trình xem xét đơn khởi kiện và các chứng cứ kèm theo thì Tòa có ra Thông báo nộp tạm ứng án phí, kêu tôi đi đóng bên thi hành án trong thời hạn 07 ngày phải nộp lại biên lai. Tuy nhiên, tôi có nghe người bạn bảo là không cần nộp tạm ứng án phí thì cũng được thụ lý, như
Do dọn nhà nên giấy xác nhận khuyết tật của con trai tôi bị hư hỏng không còn nhìn rõ chữ trên đấy nữa, vậy thì bây giờ tôi xin làm lại cái mới có được ? Hay nói cách khác: Trường hợp nào thì phải làm thủ tục cấp đổi Giấy xác nhận khuyết tật?
Chào ban tư vấn, giấy xác nhận khuyết tật của bạn tôi bị mất thì bạn tôi cần làm thủ tục cấp lại giấy xác nhận khuyết tật hay cấp đổi giấy xác nhận khuyết tật? Mong Ban tư vấn phản hồi.
Ban biên tập cho tôi hỏi: Trách nhiệm của các cơ quan ban ngành trong công tác xác định mức độ khuyết tật được quy định như thế nào? Mong Ban tư vấn phản hồi.
Tôi có tìm hiểu một số thông tin về cơ quan quản lý nhà nước về người khuyết tật để hoàn thiện một số mục trong bài tiểu luận của tôi, tuy nhiên tôi chưa được rõ là có các khoản chi nào cho việc xác định dạng, mức độ khuyết tật?
Bạn tôi hiện có nhu cầu đề cấp đổi hay cấp lại giấy xác nhận khuyết tật mà không biết thủ tục, trình tự như thế nào nên có hỏi tôi, mà tôi không nghiên cứu về vấn đề này nên cũng chẳng rõ, nên nhờ Ban tư vấn hỗ trợ giúp: cấp đổi, cấp lại, thu hồi Giấy xác nhận khuyết tật được tiến hành theo trình tự, thủ tục như thế
Xin chào ban tư vấn, tôi có vấn đề như sau: Bố tôi đang hưởng trợ cấp người khuyết tật hàng tháng là 675.000 đồng tháng. Bố tôi vừa mới mất, anh chị cho tôi hỏi bố tôi có được nhận chi phí mai táng không? Xin giải đáp giúp tôi.
Tại Bộ luật Lao động 2012 có quy định về các đối tượng mà người sử dụng lao động không được sử dụng để làm thêm giờ. Bao gồm:
- Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
- Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
- Người khuyết tật suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên