để tổ chức lại sản xuất; - Chỉ được phép thực hiện việc chuyển đổi quyền sử dụng đất trong phạm vi hành chính của xã, phường, thị trấn; - Sau khi chuyển đổi phải sử dụng đất đúng mục đích. Trong trường hợp này, mặc dù ông Chính và bà Tuyết thống nhất ý chí về việc chuyển đổi đất cho nhau nhưng do đất của hai bên định chuyển đổi cho nhau không cùng
đình gồm dì tôi, mợ (mẹ ruột của 04 người con trên) và mẹ tôi muốn đứng ra chia mảnh vườn thứ 1 cho 3 người con trai. Dành riêng căn nhà ông bà để lại làm nhà thờ nhưng người con trai lớn do có sổ đỏ đã không chịu chia đất mà còn có những lời lẽ xúc phạm, hành động khiêu khích, hăm dọa giết chết, tạt axit những người muốn đứng ra chia tài sản trên
đó.Nhà bác 2 có 3 người con trai và 1 người con gái , 2 anh trai va 1 chị gái đều đã lập gia đình co cuộc sống riêng chỉ còn lại 1 anh trai ut đang đi làm ăn xa không có ở nhà. Nhưng đến nay dột nhiên anh trai đầu con của bác 2 dọn đồ về ngôi nhà của bác 2 để ở và tìm ý định để đuổi bà nội cháu ra ngoài, bà nội chuyển qua ở nhà cháu được 2 tuần nay
tài sản gắn liền với đất; hợp đồng góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất; di chúc để thừa kế tài sản gắn liền với đất, văn bản phân chia thừa kế tài sản gắn liền với đất; văn bản nhận thừa kế tài sản gắn liền với đất trong trường hợp người nhận thừa kế là người duy nhất (sau đây gọi là hợp đồng, văn bản về tài sản gắn liền với đất)”.
Tuy nhiên
Có nhiều người phải thi hành khoản liên đới bồi thường có chia kỷ phần, nhưng trong quá trình thi hành án có 1 trong những người phải thi hành án chết mà không có tài sản để thi hành án.Trong trường hợp này việc ra quyết định thi hành án đối với kỷ phần của người đã chết có đúng không?
Việc chuyển giao quyền và nghĩa vụ khi người được thi hành án chết không để lại di chúc được quy định như thế nào? Cơ quan thi hành án sẽ giải quyết việc chuyển quyền và nghĩa vụ như thế nào?
thừa kế được hưởng di sản và phải thực hiện nghĩa vụ của người để lại di sản trong phạm vi phần di sản được hưởng.
Tổ chức, cá nhân được chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành án có quyền làm đơn yêu cầu thi hành án hoặc phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định của Luật Thi hành án dân sự. Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự
chính thức chấp nhận cho ly hôn.. Tuy nhiên thưa luật sư vấn đề của chúng tôi ở chỗ trong quyết định ly hôn lúc đó tôi mang thai được 5 tháng vì thế con chung là không có, và tất nhiên chồng tôi không cấp dưỡng gì cả, không một ai nói tới ai….Khi tôi sinh con thì chồng cũng không nuôi tôi được 1 ngày nào vàgiấy khai sinh của con tôi thì mang họ tôi
-Tôi có một người bạn, năm 2007 mua 01 lô đất và được cấp giấy CNQSD đất. - Năm 2008 chết do tai nạn giao thông, không để lại di chúc (một mẹ đẻ, và 2 con, vợ đã chết) , giấy CNQSD đất bị mất, còn bản pho tô có chứng thực (đã thông báo dài truyền hình, làm giấy báo mất ở CA). - Năm 2010, Họp gia đình (có lập biên bản) thống nhất thừa kế
Gia đình tôi có 1 thửa đất của ông bà để lại. Mẹ tôi được chia 1 thửa diện tích 5*30m2, kế bên là của dì tôi 5*30m2 và cậu tôi 10*30m2. Hiện tại 3 thửa đất đó có chung 1 giấy chứng nhận do ba người đứng tên. Nếu mẹ tôi mua lại đất của dì tôi thì mẹ tôi và cậu tôi có thể tách thửa để mỗi người đứng tên phần đất của mình được không, làm như thế
Tôi có câu hỏi như sau. Năm 2005 DNXD Xuân Trường về khai thác đất núi tại địa phương có thu hồi một số diện tích đất nông nghiệp của 5 hộ dân để làm đường( Nhưng không có quyết định thu hồi). Đến năm 2006 do DN thi công làm ảnh hưởng đến diện tích đất nông nghiệp của 26 hộ dân xóm 3. Chúng tôi đã làm đơn kiến nghị nhiều lần nên DN về hỗ trợ tiền
Thị B lại tiếp tục có đơn yêu cầu THA. Như vậy Chi cục THADS huyện H có tiếp tục thụ lý giải quyết được không? Hiện nay vẫn chưa có văn bản nào hướng dẫn về trường hợp này, rất mong được quý Báo trả lời để chúng tôi tham khảo giải quyết vụ án.
ta gây ra để biết đường bảo nhau. Năm 2003, bố em chết, bà ta tự cho mình có quyền được ở và thừa hưởng thừa kế phần tài sản của bố em, tuy nhiên vẫn CHƯA làm GIẤY ĐĂNG KÝ KẾT HÔN, và KHÔNG CÓ CON CHUNG. Sổ hộ khẩu của bố em chỉ có tên hai bố con em, bố em chết, em làm thủ tục cắt khẩu cho bố em và hiện tại em đứng tên sổ hộ khẩu mà bố em để lại
tôi là 1.570.000đ, chú tôi 1.770.000đ, cha tôi thấy mình không có lỗi nên không nộp, chú tôi cũng không nộp. Năm 1999 cha tôi mới vào làm việc ở huyện thì đội thi hành án đã vào cơ quan làm việc lần nữa nhưng cha tôi đi công tác ở gần đó chưa về kịp. Khi về, cha tôi tìm đến gặp ông đội trưởng đội thi hành án để bày tỏ sự việc thì ông bảo cha tôi phải
năm 2011. Cho tôi hỏi mẹ tôi có quyền yêu cầu Tòa án xử hủy hôn nhân trái pháp luật của cha tôi với người vợ sau không? Trường hợp chia tài sản của cha tôi thì mẹ tôi có dược chia một nửa tài sản không? Người vợ sau của cha tôi có được chia hoặc được thừa kế tài sản của cha tôi không? Tôi xin cảm ơn!
Bố mẹ tôi đều đã mất từ lâu,tôi được thừa hưởng đất ở và đất nông nghiệp của bố mẹ tôi. Hiện nay tôi đang làm thủ tục mua bán 1 phần đất nông nghiệp với người trong địa phương và đã chuẩn bị đủ các giấy tờ : -Giấy chứng nhận quyền sd đất -Sổ hộ khẩu -CMND (của vợ chồng tôi và các con) -Hợp đồng mua bán (cả 2 bên) Nhưng khi đi công chứng hồ sơ
hề có ý kiến mà theo ông A ông là người con nuôi dưỡng cụ và giữa ông và cụ Trơn đã có thỏa thuận bằng miệng rằng cụ cho ông A thửa đất ấy nhưng không có giấy tờ chứng minh, đến năm 2012 thì cụ đã chết mà ko hề để lại di chúc về quyền thừa kế mảnh đất ấy cho bất kỳ ai trong 5 người con của cụ. Đến nay Tòa án nhân dân có gọi gia đình tôi đến với
Bố mẹ tôi viết di chúc để lại cho tôi một ngôi nhà. Nay ngôi nhà bị giải phóng mặt bằng. Vậy tôi có được hưởng số tiền bồi thường giải phóng mặt bằng không?
Trước đây gia đình tôi có nhận khoán của HTX Thống Nhất diện tích đất gồm: - Đất làm lúa: 2 sào 5 thước - Đất làm màu: 3 sào 10 thước - Đất hoang hoá: 6 sào Thời hạn giao đất lâu dài có biên bản giao đất của HTX với đầy đủ chữ ký của Chủ nhiệm, P. Chủ nhiệm, Kế toán trưởng và Ban kiểm soát ký ngày 16-01-1986 Gia đình chúng tôi hằng năm vẫn nạp
người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại.
Theo Điều 637 thì vấn đề thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được quy định như sau:
“1. Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận