, chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của thuyền trưởng. Đại phó có nhiệm vụ sau đây:
a) Trực tiếp tổ chức quản lý, khai thác tàu, phục vụ đời sống, sinh hoạt, trật tự kỷ luật trên tàu; quản lý và điều hành trực tiếp bộ phận boong, bộ phận phục vụ và y tế trên tàu, giúp thuyền trưởng chỉ đạo công việc của các sỹ quan boong khi tàu không hành trình
móc, thiết bị của tàu do bộ phận máy quản lý.
7. Tổ chức cho thuyền viên bộ phận máy kịp thời khắc phục sự cố và hư hỏng của máy móc, thiết bị; duy trì đúng chế độ bảo quản, bảo dưỡng thường xuyên, đột xuất và định kỳ đối với máy móc, thiết bị; đề xuất kế hoạch sửa chữa định kỳ các máy móc, thiết bị thuộc bộ phận mình phụ trách và tiến hành kiểm
hoạt động bình thường của máy chính, hệ thống trục chân vịt, máy sự cố, thiết bị chưng cất nước ngọt, phần cơ của máy lái, máy lai các máy và thiết bị phòng chống cháy ở buồng máy và các bình nén gió phục vụ khởi động máy; máy móc thiết bị trên boong như máy tời, neo; thiết bị làm hàng, máy phân ly dầu nước, thiết bị xử lý chất thải sinh hoạt, hệ
Khái niệm về hoạt động sửa chữa xe cơ giới được quy định tại Khoản 3 Điều 3 Thông tư 53/2014/TT-BGTVT về bảo dưỡng kỹ thuật, sửa chữa phương tiện giao thông cơ giới đường bộ do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành. Cụ thể là:
Sửa chữa xe cơ giới là những hoạt động hoặc những biện pháp kỹ thuật nhằm khôi phục khả năng hoạt động bình thường
. Trường hợp có người chết không rõ tung tích, không có thân nhân hoặc thân nhân không có khả năng chôn cất thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm tổ chức chôn cất.
Mọi tổ chức, cá nhân không được gây trở ngại cho việc khôi phục đường sắt và hoạt động giao thông vận tải đường sắt sau khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt
bảo đảm an toàn giao thông vận tải đường sắt và thông báo cho đơn vị trực tiếp quản lý kết cấu hạ tầng đường sắt biết để chủ động phối hợp với các đơn vị có liên quan nhanh chóng thực hiện các biện pháp khắc phục.
Tổ chức, cá nhân có hành vi gây sự cố cản trở, mất an toàn giao thông vận tải đường sắt phải bị xử lý; nếu gây thiệt hại thì phải bồi
tháng 7/2018. Tôi thắc mắc không biết theo quy định mới này thì doanh nghiệp kinh doanh đường sắt có trách nhiệm ra sao trong bảo đảm an toàn hoạt động đường sắt? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
Tổ chức thi cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, kiểm tra cấp chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thảo Hoàng. Hiện tại, tôi đang có công tác tại một cơ sở đào tạo thuyền viên tại TPHCM. Để phục vụ cho nhu
Chuyển đổi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thịnh Bảo. Tôi đang làm việc tại Bến Sông Thương ở Đồng Nai. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban
Hồ sơ và trình tự chuyển đổi giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thành Trung. Tôi đang làm việc tại Bến Thủy Nguyên ở Nam Định. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc
, khi thực hiện hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này, doanh nghiệp có những quyền gì? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe! Tường Vân (van***@yahoo.com)
tầng đường sắt hay kinh doanh vận tải đường sắt. Vậy, khi thực hiện hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt, doanh nghiệp phải thực hiện những nghĩa vụ gì? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe!
Hoạt động vận tải bằng đường sắt phục vụ nhiệm vụ đặc biệt, an sinh xã hội được quy định như thế nào? Xin chào các chuyên gia Thư Ký Luật. Em được biết, hiện nay, cùng với sự phát triển của các loại hình phương tiện giao thông vận tải thì lĩnh vực kinh doanh vận tải đường sắt cũng ngày càng trở nên phổ biến hơn. Vậy
hay kinh doanh vận tải đường sắt. Vậy, khi thực hiện hoạt động kinh doanh vận tải đường sắt, doanh nghiệp có những quyền gì? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin trân trọng cảm ơn và kính chúc sức khỏe! Thu Hiền (hien***@gmail.com)
Đảm nhiệm chức danh thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thanh Triều. Tôi đang làm việc tại Bến VLXD Mỹ Hòa ở Kiên Giang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể việc đảm nhiệm
Hồ sơ và trình tự cấp lại giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hải Anh. Tôi đang làm việc tại Bến Vượng Cường ở Bắc Giang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc
Hồ sơ và trình tự cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Nguyên Phát. Tôi đang làm việc tại Bến Công ty TNHH Hữu Dương ở Kiên Giang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có
Hội đồng thi, kiểm tra cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn, chứng chỉ chuyên môn thuyền viên, người lái phương tiện thủy nội địa được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Thiện Tấn. Hiện tại, tôi đang có công tác tại một cơ sở đào tạo thuyền viên tại Cần Thơ. Để phục vụ cho nhu cầu
thông đường sắt có trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu, trừ trường hợp đang làm nhiệm vụ khẩn cấp.
Mọi tổ chức, cá nhân không được gây trở ngại cho việc khôi phục đường sắt và hoạt động giao thông vận tải đường sắt sau khi xảy ra tai nạn giao thông đường sắt.
Trên đây là nội dung tư vấn đối với thắc mắc của bạn về trách nhiệm của UBND cấp xã
khoản 7 Điều 58 Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý đối tượng được khám, chữa bệnh và các cơ quan chức năng khác có yêu cầu mượn hồ sơ bệnh án tại chỗ để đọc, sao chép bệnh án, kết luận tình trạng sức khỏe để phục vụ công tác nghiệp vụ hoặc giải quyết các vấn đề liên quan đến pháp luật thì được thực hiện