Sắp tới em dự định cưới và đăng ký kết hôn tại phường của chồng em, nhưng vừa rồi trong giấy chứng nhận độc thân của em đã được ubnd phường em ký xác nhận sau đó em xem lại mới thấy ở mục (3) em có ghi sai 1 số chi tiết và đã tẩy xóa để sửa lại. Vậy giấy chứng nhận đó của em có còn hợp pháp khi đi đăng ký kết hôn không?
Luật sư cho em hỏi 1 vấn đề là em có anh đã sang Đức sống và làm việc được gần 20 năm nay, hiện giờ muốn xin một giấy chứng nhận độc thân trong thời gian ở Việt Nam. Cho em hỏi là sắp tới có người từ Đức về nước cầm theo hộ chiếu, giấy ủy quyền để làm thay anh thì đã đủ quyền để xin giấy chưa ạ? Trước đó anh cũng có 1 giấy chứng nhận độc thân
299 (tôi mua 200m2). Năm 2003 đo bản đồ địa chính, thì phần diện tích tôi mua tăng lên 417m2, còn của ông chủ cũ tăng lên 558 m2. Đến năm 2008 tôi có nộp quyển sổ bìa đỏ của ông chủ cũ và tờ giấy viết tay ra xã để làm thủ tục sang tên cho tôi thì cán bộ địa chính xã nói căn cứ vào tờ giấy viết tay trên thì không cần lập hợp đồng chuyển nhượng, chỉ
Nhà em có một nền nhà nhưng chưa có sổ đỏ, chỉ có tờ giấy viết bằng tay do người chị thứ 2 con của người cô thứ 2 làm giấy là có cho gia đình em nền nhà em đang sinh sống, có chữ ký của ông bà nội, cô 6, cô 2 và đã được bên ấp chứng nhận. Vậy cho em hỏi là nếu tranh chấp thì gia đình có phải dọn đi không và có được đền bù vì không?
Vợ chồng tôi có mua một căn nhà cùng đất ở.da viết giấy tay , giữa bên mua và bên bán đã đồng ý kí tên. Và đã có 3 người làm nhân chứng xác nhận là bên mua đã thanh toán đủ hết số tiền mà bên bán đã đưa ra nhưng chưa đưa ra phòng công chứng xác nhận. Sau đó, bên bán không chịu sang tên cho bên mua.Vậy vợ chồng tôi có quyền yêu cầu bên bán trả tiền
Tháng 1 năm 2011 tôi có mua 01 phần đất trên mảnh đất (thỏa thuận là đất thổ cư) bằng giấy tờ viết tay. và có một bản cam kết là đến 31/12/2011 không làm sổ đỏ tách hộ cho tôi thì bên bán sẽ hoàn trả lại số tiền cả gốc và lãi. Đến tháng 01/2014 bên bán vẫn trả tiền cho chúng tôi mà hứa là sẽ tách sổ đỏ trả cho tôi. Tôi xin hỏi Luật sư: Bên bán
Năm 2003 mẹ chồng tôi mua manh dat 5X27m, nhưng chưa làm giấy tờ mà chỉ có 1 mảnh giấy viết tay của bà chủ bán đất ký, không có xác nhận của địa phương. Mảnh đất này là đất khai hoang mà có. Sau đó, mẹ tôi khômg sử dụng mảnh đất này tới bây giờ. Hiện tại không có tranh chấp. Nay tôi muốn làm giấy tờ hợp pháp đứng tên mẹ chồng tôi để sau này
Năm 2013 tôi có mua 1 mảnh đất rộng 200m2. Mảnh đất này có sổ đỏ mang tên của ông Nguyên văn A. ông A đã cho anh B ( là con của ông A) mảnh đất này nên khi tôi mua mảnh đất này thì làm hợp đồng viết tay với anh B. Trong hợp đồng có người thứ làm chứng và nêu rõ đất không có tranh chấp gì. Luật sư cho tôi hỏi về tính pháp lý của hợp đồng trên
Xin anh chi luật sư tư vấn chi em.em có mua 1 mảnh đất 100m2 đất người đồng bào mua năm 2003 đã chồng tiền đay đủ. 2 bên thoả thuận giấy viết tay.tin tưởng người bên bán đất làm công an. Bây giờ em hỏi giấy tờ đất nông nghiệp đê lấy đi làm nhà làm sổ đỏ.nhưng bên kia họ nói la giấy tờ để trên phường chưa lấy được.xin hỏi giờ làm nhà co bị ảnh
nếu bà B không đến thì tòa có mời tiếp nữa không? Tôi nghe nói có những vụ án tòa không được hòa giải có đúng vậy không, đó là những vụ án nào? Bich Loan(bichloan123_thutim@yahoo.com)
ào luật sư . Tigôn lại làm phiền luật sư lần nữa rồi. Theo tư vấn của luật sư thì ti gôn phải khởi kiện ra tòa để chia tải sản theo thừa kế nên ti gôn đã nhờ bạn giới thiệu cho mình một luật sư gần nhất để bào chữa cho mình khi ra tòa. Nhưng họ đòi 30triệu và tiền nộp án phí ,tiền đóng 0,5 số tài sản. Nhưng ti gôn không có tiền đành đưa đơn đến
Chúng tôi làm công tác hòa giải ở cơ sở, thường có sự tham gia của tổ chức Mặt trận Tổ quốc. Xin cho biết đối với UBND cấp xã thì trách nhiệm cụ thể được pháp luật quy định thế nào trong hoạt động này? Hoàng Thị Liên (Cam Lâm)
Thành phần phiên hoà giải gồm:
1. Thẩm phán chủ trì phiên hoà giải.
2. Thư ký Toà án ghi biên bản hoà giải.
3. Các đương sự hoặc người đại diện hợp pháp của các đương sự.
Trong một vụ án có nhiều đương sự, mà có đương sự vắng mặt trong phiên hoà giải, nhưng các đương sự có mặt vẫn đồng ý tiến hành hoà giải và việc hoà giải đó
Tại khoản 3 Điều 2 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì “các bên” có nghĩa là cá nhân, nhóm cá nhân, gia đình, nhóm gia đình, tổ chức có mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật theo quy định của Luật này
Theo quy định tại Điều 17 của Luật Hoà giải ở cơ sở thì các bên trong hòa giải có quyền và nghĩa vụ sau:
1. Lựa chọn, đề xuất hoà giải viên
Theo quy định tại Điều 5 Luật Hòa giải ở cơ sở thì hoạt động hòa giải cơ sở được thực hiện theo những nguyên tắc sau:
1. Tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các bên trong hòa giải ở cơ sở.
2. Bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức xã hội, phong tục tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy
quan.
Khi tiến hành hòa giải ngoài việc đảm bảo có một trong các căn cứ trên thì việc hoà giải các vụ, việc phải đảm bảo thực hiện trong phạm vi được hòa giải và trừ các trường hợp được quy định tại Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở như:
a) Mâu thuẫn, tranh chấp xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng;
b) Vi phạm pháp luật về