Các anh chị cho em hỏi trường hợp này bên em với ạ: Địa chỉ trên thẻ BHYT với địa chỉ check trên hệ thống của bệnh viện khác nhau và bệnh viện báo là không sử dụng được do khác địa chỉ. Vậy trường hợp này em báo xin cấp lại thẻ BHYT hay sao ạ?
Theo Khoản 6 Điều 1 Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 thì các đối tượng tham gia BHYT gồm có:
1. Nhóm do người lao động và người sử dụng lao động đóng, bao gồm:
a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền
Theo Khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
Bên cạnh đó, tại Khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH có
Căn cứ Khoản 4 Điều 163 Bộ Luật lao động 2019 quy định nghĩa vụ của NSDLĐ như sau:
- Trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- ...
- Bố trí chỗ ăn, ở hợp vệ sinh cho người giúp việc gia đình nếu có thỏa thuận
đảo, huyện đảo và một số đối tượng khác, cụ thể:
- Người thuộc hộ gia đình nghèo theo tiêu chí về thu nhập, người thuộc hộ nghèo đa chiều có thiếu hụt về bảo hiểm y tế quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 và các quyết
Khoản 11 Điều 3 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về đối tượng tham gia BHYT do ngân sách nhà nước đóng gồm có:
Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con của liệt sỹ; người có công nuôi dưỡng liệt sỹ.
Khoản 5 Điều 11 Nghị định này quy định việc lập danh sách cấp thẻ bảo hiểm y tế của một số đối tượng như
đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
Và tại Điều 4 Thông tư 56/2017/TT-BYT quy định về các bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần gồm:
- Ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS đồng thời không tự kiểm soát hoặc không tự thực hiện được các hoạt
quan kiểm dịch y tế có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ quy định tại điểm e khoản 2 Điều này và có thẩm quyền quyết định cuối cùng đối với giấy tờ đã kiểm tra trong trường hợp các cơ quan quản lý nhà nước cùng tham gia xử lý và có ý kiến khác nhau.
5. Cấp phép điện tử
Chậm nhất 30 phút, kể từ khi người làm thủ tục hoàn thành các thủ tục khai báo
Theo quy định tại Điều 19 Luật bảo hiểm y tế 2008 những trường hợp phải đổi thẻ BHYT bao gồm:
- Rách, nát hoặc hỏng;
- Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
- Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
Như vậy, đối với trường hợp thẻ BHYT bị mờ chữ thì được xem là hỏng. Do đó, có thể bên phía bệnh viện sẽ không chấp nhận thẻ
Theo Khoản 10 Điều 27 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế vào ngày nghỉ, ngày lễ:
- Người có thẻ bảo hiểm y tế đến khám bệnh, chữa bệnh được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán trong phạm vi được hưởng và mức hưởng bảo
Điểm b Khoản 7 Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về thời hạn thẻ bảo hiểm y tế có giá trị sử dụng như sau:
Thẻ bảo hiểm y tế được cấp hằng năm cho học sinh, sinh viên của cơ sở giáo dục đại học, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong đó:
- Đối với học sinh, sinh viên năm thứ nhất của khóa học: Thẻ có giá trị sử dụng từ ngày nhập học, trừ
Điều 19 Luật Bảo hiểm y tế 2008 quy định về đổi thẻ bảo hiểm y tế, cụ thể:
1. Thẻ bảo hiểm y tế được đổi trong trường hợp sau đây:
a) Rách, nát hoặc hỏng;
b) Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
c) Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
2. Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
a) Đơn đề nghị đổi thẻ của người tham gia
Xin được hỏi, trường hợp người lao động nghỉ ốm trên 14 ngày thì khi đơn vị báo giảm BHXH,BHYT, BHTN thì có phải đóng BHYT của tháng đó không ạ? Bạn này mắc bệnh dài ngày ạ.
Lao động nữ bị đái tháo đường thai kỳ ở tháng thứ 4 thì được nghỉ tối đa bao nhiêu ngày vậy ạ? Có thuộc bệnh dài ngày để chữa trị hay không? Bác sĩ chẩn đoán có nguy cơ xảy thai cao.
Vừa qua tôi lên phường mua thẻ bảo hiểm y tế nhưng ở trên phường nói là tôi phải mua thẻ bảo hiểm y tế theo hộ gia đình chứ không bán cho cá nhân tôi. Vậy, tôi có phải mua bảo hiểm y tế theo hộ gia đình không? Nếu có thì mức đóng như thế nào? Mong Ban biên tập hỗ trợ tôi!
bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.
Ngoài ra, theo Khoản 1 Điều 4 Thông tư 56/2017/TT-BYT thì các bệnh được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội một lần gồm:
Ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng
-BLĐTBXH có quy định như sau:
Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể cả người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe theo quy định tại Điều 29 của Luật bảo
Tôi có đưa người thân đi cấp cứu nên không kịp đem thẻ bảo hiểm y tế theo, có nợ lại bổ sung sau. Vậy khi thanh toán viện phí tôi bổ sung BHYT sau được không?