ngành, lĩnh vực, các chương trình, đề án nghiên cứu khoa học phục vụ hoạt động chuyển giao công nghệ, phát triển thị trường khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhiệm vụ, quyền hạn trong hoạt động khoa học và công nghệ của Bộ Khoa học và Công nghệ. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; hướng dẫn, tổ chức triển khai các nhiệm vụ trong việc xây dựng cơ sở bức xạ, cơ sở hạt nhân theo quy định của pháp luật.
c) Quản lý an toàn bức xạ, phóng xạ môi trường, an toàn hạt nhân, an ninh nguồn phóng xạ, an ninh hạt nhân và thanh sát hạt nhân đối với các hoạt động trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử trên
vị trực thuộc Bộ thực hiện chức năng, vị trí khác nhau đối với hoạt động của Bộ. Vậy, những đơn vị sự nghiệp nào phục vụ chức năng quản lý nhà nước của Bộ? Nội dung này tôi có thể tham khảo thêm tại đâu? Rất mong nhận được phản hồi từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! Thanh Hiền (hien***@gmail.com)
sáng tạo.
23. Báo Khoa học và Phát triển.
24. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
25. Trung tâm Công nghệ thông tin.
Các tổ chức quy định từ khoản 1 đến khoản 21 Điều này là các tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước; các tổ chức quy định từ khoản 22 đến khoản 25 Điều này là các tổ chức sự nghiệp phục vụ
chính thức của Đảng và Nhà nước; thu thập, biên soạn tin, ảnh, sản phẩm nghe nhìn, tư liệu, sách và các loại hình thông tin tham khảo phục vụ kịp thời yêu cầu lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước.
4. Công bố những quan điểm chính thống của Nhà nước về các vấn đề thời sự; chỉnh hướng những thông tin không phù hợp với lợi ích quốc gia; cải chính
của Lãnh đạo KTNN thì thời hạn có thể rút ngắn hơn.
Đơn vị được hỏi ý kiến trả lời bằng văn bản theo đúng thời hạn được yêu cầu, trong đó nêu rõ những điểm đồng ý, không đồng ý, lý do không đồng ý, những kiến nghị về việc chỉnh sửa, bổ sung các nội dung của dự thảo đề án, văn bản. Trường hợp dự thảo đề án, văn bản chưa rõ hoặc có vấn đề phức tạp
KTNN quyết định.
2. Nội dung họp:
a) Thông tin về tình hình thực hiện các nhiệm vụ công tác của Lãnh đạo KTNN, kết quả công việc đã giải quyết và các công việc dự kiến thực hiện;
b) Thảo luận và cho ý kiến đối với những công việc phát sinh, phức tạp hoặc cần phối hợp xử lý giữa Lãnh đạo KTNN;
c) Thảo luận các vấn đề cần lấy ý kiến tập thể
Thông tin, báo cáo phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Lãnh đạo kiểm toán nhà nước được quy định như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em tên là Khánh Giang, em đang là sinh viên năm cuối Học viện hành chính quốc gia. Để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp của mình, em có thắc mắc muốn nhờ Ban
Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện công tác phòng, chống khủng bố.
2. Tham mưu cho Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố quốc gia về chiến lược, chương trình, kế hoạch, phương án, biện pháp, giải pháp phòng, chống khủng bố; xử lý khủng bố, khắc phục, hạn chế hậu quả do khủng bố gây ra.
3. Giúp Ban Chỉ đạo
quy định tại Khoản 4 Điều 6 Nghị định này; chỉ đạo khắc phục, hạn chế hậu quả do khủng bố gây ra trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của Bộ Quốc phòng.
5. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng giao.
Trên đây là nội dung tư vấn về nhiệm vụ, quyền hạn của Ban Chỉ đạo phòng, chống khủng bố Bộ Quốc phòng. Để biết thêm thông
thiết bị trực tiếp phục vụ sản xuất, kinh doanh đã tính trong chi phí sản xuất chung của doanh nghiệp thì không tính tại khoản này.
4. Chi phí sản xuất, kinh doanh theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực (chưa tính ở điểm 1, điểm 2 và điểm 3 trên đây)
Việc xác định các mức chi sản xuất, kinh doanh sản phẩm theo ngành, lĩnh vực đặc thù (như chi phí
luật; ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm xã hội để tổ chức thực hiện các dịch vụ y tế phù hợp với lĩnh vực chuyên môn theo quy định của pháp luật.
10. Thực hiện kiểm nghiệm an toàn thực phẩm; xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh thăm dò chức năng phục vụ cho hoạt động chuyên môn, kỹ thuật theo chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm và thực hiện các biện pháp
Tiêu chuẩn chức danh thủ kho tiền, thủ quỹ, kiểm ngân trong việc quản lý tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá và kho tiền như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang muốn tìm hiểu một số nội dung quy định của pháp luật liên quan đến việc quản lý tiền mặt, giấy tờ có giá, tài sản quý của tổ chức tín dụng để phục vụ
hóa xuất, nhập khẩu phục vụ hoạt động dầu khí do Bộ Tài chính ban hành như sau:
1. Hồ sơ hải quan đối với xuất khẩu xăng dầu, hóa chất, khí:
a) Tờ khai hàng hóa xuất khẩu theo các chỉ tiêu thông tin tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư số 38/2015/TT-BTC.
Trường hợp thực hiện trên tờ khai hải quan giấy theo quy định tại Khoản 2 Điều 25
, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính (trừ trường hợp tang vật vi phạm bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả buộc phải tiêu hủy theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính).
2. Mức chi:
Đối với các khoản chi đã có tiêu chuẩn, định mức, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định thì thực hiện theo quy định đó. Đối với các khoản
chức cung cấp thông tin thường xuyên cho Lãnh đạo Bộ về các vấn đề được Lãnh đạo Bộ giải quyết; các vấn đề quan trọng do các đơn vị trực thuộc Bộ, các cơ quan ở Trung ương, địa phương gửi trình Bộ trưởng và các thông tin nổi bật khác liên quan đến các lĩnh vực quản lý của Bộ.
- Chuẩn bị báo cáo phục vụ hội ý công tác của Lãnh đạo Bộ; báo cáo tổng
lợi bảo hiểm trong thời gian này, trừ trường hợp chi trả quyền lợi hưu trí định kỳ khi người được bảo hiểm đạt đến độ tuổi nhất định hoặc chi trả toàn bộ giá trị tài khoản bảo hiểm hưu trí tích lũy đến thời điểm người được bảo hiểm tử vong hoặc thương tật toàn bộ vĩnh viễn.
3. Bên mua bảo hiểm có thể yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm khôi phục lại tài
nước Việt Nam, trong thời gian tối đa là 01 tháng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải báo cáo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam các giải pháp khắc phục để bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo quy định bao gồm:
a) Giải pháp chuyển nhượng vốn đầu tư ra bên ngoài;
b) Giải pháp tăng vốn điều lệ; vốn được cấp;
c) Các giải pháp
Quy định về chức danh di sản viên hạng IV? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoàng Châu. Tôi đang sinh sống và làm việc tại Nha Trang. Để phục vụ cho nhu cầu công việc, tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp tôi, cụ thể tôi không biết pháp luật quy định như thế nào về chức danh di sản viên
vốn nhà nước có hiệu lực kể từ ngày 25/09/2017. Cụ thể là:
1. Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được thanh lý những tài sản kém, mất phẩm chất; tài sản hư hỏng không có khả năng phục hồi; tài sản lạc hậu kỹ thuật không có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng không có hiệu quả và không thể nhượng bán nguyên trạng; tài sản đã sử dụng vượt quá