Mẹ tôi có cho người quen vay 2.5 tỷ đồng giờ muốn lấy lại họ bảo không có tiền trả. Tài sản, đất và bất động sản người đó điều sang tên cho con và thế chấp ngân hàng. Giờ tôi phải làm sao? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Hoài Nam, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Cho tôi hỏi: Phong tục, tập quán về Hôn nhân và gia đình của các dân tộc được áp dụng như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Thực hiện kê biên thi hành án dân sự như thế nào? Cho em hỏi: A mắc nợ B mà không chịu trả. B kiện ra tòa, A bị tòa án buộc trả nợ cho B. Có bản án có hiệu lực pháp luật trong tay, B cùng với đại diện cơ quan thi hành án đến kê biên căn nhà A đang cho thuê để tiến hành bán đấu giá. A phản đối và yêu cầu kê biên miếng đất mà A có quyền sử dụng
người nộp thuế không phải nộp tiền chậm nộp thuế.
- Nếu người nộp thuế thuộc trường hợp phải nộp tiền chậm nộp thì cơ quan thuế ban hành thông báo về việc người nộp thuế phải nộp tiền chậm nộp thuế (thông báo tiền thuế nợ, tiền phạt và tiền chậm nộp) và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế theo quy định của pháp luật.
Sau khi được
Chính sách đầu tư phát triển bền vững trong công tác dân tộc được quy định thế nào? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến chính sách trong công tác dân tộc, trong quá trình nghiên cứu có một vài nội dung tôi chưa rõ lắm. Vì vậy, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải
Bản án dân sự phúc thẩm số 2831/2006/DSPT ngày 11/9/2006 của Toà án nhân dân tỉnh Trà Vinh xử về việc tranh chấp quyền sử dụng đất. Bản án phúc thẩm chia cho ông Nguyễn Văn Phó được hưởng nhà và đất bao gồm: 2330m2, thửa đất số 270 và toàn bộ tài sản trên đất như nhà ở, đất ở cùng cây trái. Vụ việc chưa được thi hành án thì ông Nguyễn Văn Phó
quy định tại Điều 304 Bộ luật hình sự năm 1999, “người nào cố ý không chấp hành bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết...” thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội không chấp hành án. Người phạm tội có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba
chứng. Biên bản tạm giữ tài sản, giấy tờ phải được giao cho đương sự.
3. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tạm giữ tài sản, giấy tờ, chấp hành viên ra một trong các quyết định sau đây:
a) Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án nếu xác định được tài sản, giấy tờ tạm giữ thuộc sở hữu của người thi hành án;
b) Trả lại tài sản, giấy tờ
Lập, quản lý danh sách người nộp thuế rủi ro theo các nghiệp vụ quản lý thuế được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện đang làm kế toán. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Lập, quản lý danh sách người nộp thuế rủi ro theo các nghiệp vụ quản lý thuế được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này
Tòa án xét xử cho vợ chồng tôi ly hôn, tôi nuôi cháu bé 3 tuổi, chồng cũ có trách nhiệm đóng góp tiền nuôi dưỡng con và được quyền thăm con. Tuy nhiên anh ấy không đóng góp nuôi con mặc dù vẫn đến thăm con. Một lần, chồng cũ đến thăm con đã lén bế cháu về nhà nuôi, tôi yêu cầu trả lại con cho tôi nhưng anh ấy không trả. Xin hỏi hành vi của chồng
Nhà tôi và nhà bên cạnh cách nhau 1 con đường nhỏ khoảng 0,7m chiều ngang. con đường đó dẫn đến phía sau vườn nhà tôi và có giấy tờ pháp lý chứng nhận đầy đủ. Nhưng do để như vậy quá nguy hiểm (phát hiện có kim tiêm trong đường) nên nhà tôi đã rào lại. Ngay sáng hôm sau nhà bên cạnh đã cắt cái rào đó và nói là chỉ địa chính mới được quyền làm
Trước khi kê biên tài sản thì Chấp hành viên phải ước lượng giá trị tài sản kê biên. Vậy đâu là cơ sở để ước lượng giá trị tài sản phải kê biên? Trong khi Chấp hành viên chỉ được thẩm định giá tài sản sau khi đã kê biên? Ví dụ khi đã kê biên, tiến hành thẩm định giá, tài sản kê biên chỉ đủ để đảm bảo nghĩa vụ nợ đảm bảo thế chấp ngân hàng, còn
đã có sai sót dẫn đến cấp Giấy chứng nhận sai. UBND xã đã mời ông A làm việc nhưng ông A không đồng ý mở đường, chuyển hồ sơ cho Huyện, Huyện bảo phải đợi thu hồi Giấy chứng nhận của Ông A rồi cưỡng chế buộc mở đường. Tính đến nay hơn 1 tháng . Vậy trường hợp của tôi và lối xóm có được đi trên con đường này không? Ai là người có trách nhiệm mở
, gia đình chúng tôi nếu không bàn giao tài sản ( Nhà cửa và quyền sử dụng đất- ngân hàng đã giữ bản chính) cho ngân hàng, thì sẽ bị niêm phong nhà cửa và có sự can thiệp của cơ quan công an đúng không? Theo luật pháp hiện hành của Việt Nam, gia đình chúng tôi nghĩ rằng, để cưỡng chế và thu hồi tài sản thế chấp, ngân hàng cần khởi kiện ra tòa án, sau
Anh A nợ tôi số tiền 300 triệu, nhưng theo xác minh của cơ quan thi hành án về tài sản của anh A thì quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất đã được thế chấp tại ngân hàng, đồng thời ngân hàng cũng đang tiến hành kê biên tài sản của anh A. Xin cho hỏi nếu ngân hàng kê biên và bán đấu giá tài sản đó thì tôi có được quyền lợi gì trong đó
lý do khó khăn nên cho thời gian sau góp lại và nhân viên cứ điện thoại hăm dọa xúc phạm em và gia đình em. Đến nay đã 1 năm trôi qua bên công ty điện thoại đòi đưa hồ sơ của em ra toà. Em rất hoang mang không biết phải làm sao vì kinh tế em đang rất khó khăn. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
lý do khó khăn nên cho thời gian sau góp lại và nhân viên cứ điện thoại hăm dọa xúc phạm em và gia đình em. Đến nay đã 1 năm trôi qua bên công ty điện thoại đòi đưa hồ sơ của em ra toà. Em rất hoang mang không biết phải làm sao vì kinh tế em đang rất khó khăn. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!