, quyết định có hiệu lực pháp luật, người được thi hành án, người phải thi hành án có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền ra quyết định thi hành án. Trường hợp thời hạn thực hiện nghĩa vụ được ấn định trong bản án, quyết định thì thời hạn 05 năm được tính từ ngày nghĩa vụ đến hạn. Đối với bản án, quyết định thi hành theo định kỳ thì
Tôi phải thi hành án trả nợ cho bà A số tiền 1 tỷ đồng, bà A đã có đơn yêu cầu thi hành án, nay tôi tự nguyện giao tài sản là nhà đất do tôi đứng tên sở hữu (đã có giấy chứng nhận QSD đất) cho bà A để khấu trừ số tiền phải thi hành án, bà A cũng đồng ý nhận tài sản để trừ vào tiền thi hành án. Cơ quan thi hành án trả lời phải tiến hành kê biên tài
Theo quy định tại khoản 1 Điều 36 Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ban hành quyết định thi hành án chủ động trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được bản án. Như vậy, nhận bản án được hiểu như thế nào? Nhận bản án được hiểu là nhận bản án từ Tòa án ban hành bản án hay nhận bản án do đương sự
Điều 7 Nghi định số 98/2013/NĐ - CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số quy định:
1. Hoạt động khi giấy phép thành lập và hoạt động đã hết hạn bị phạt tiền từ 80.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng. (điêm c, khoản 4).
2. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp do vi phạm mà có. (điểm b
Theo quy định tại Khoản 3, Điều 12 sửa đổi, bổ sung của Luật BHYT thì trẻ em dưới 6 tuổi thuộc đối tượng được ngân sách Nhà nước đóng BHYT.
Để bảo đảm việc cấp thẻ BHYT cho trẻ em được kịp thời, ngày 15/5/2015 Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư liên tịch số 05/2015/TTLT-BTP-BCA-BYT hướng dẫn thực hiện liên thông các thủ tục
quyết định thi hành án hai khoản trên và ông H đã tự nguyện nộp số tiền 20.000.000đ tại cơ quan thi hành án. Quá trình giải quyết việc thi hành án đến ngày 05/3/2012 ông H có đơn không yêu cầu chi cục thi hành án phải thi hành khoản phá dỡ công trình, rút đơn yêu cầu thi hành án Chi cục Thi hành án huyện T đã ra quyết định đình chỉ phần phá dỡ và ông H
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo;
2. Họ đã tham gia với tư cách là người bào chữa, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó;
3. Có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
Nguồn
KÍNH GỬI: VĂN PHÒNG LUẬT SƯ DRAGON. Tôi tên Trần Thụy Kim Thanh hiện đang sinh sống tại Bình Dương, Tôi có một câu hỏi liên quan đến hôn nhân gia đình: mong được Luật sư tư vấn giúp đỡ tôi xin chân thành cảm ơn. Tôi có một người bạn trai kết hôn 2009 tại quê ( hai anh chị cùng quê) cuối năm 2009 gia đình xin việc cho bạn trai tôi ở một tỉnh vùng
Mẹ tôi là người được chia thừa kế do ông bà tôi để lại. Tại 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm tuyên buộc mẹ tôi phải trao trả kỷ phần dân sự cho các đồng thừa kế với số tiền là 750.000.000đ, nhưng không tuyên quyền sở hữu của mẹ tôi khi đã thi hành nghĩa vụ. Từ bản án tuyên sai, mẹ tôi đã nhiều lần gửi đơn yêu cầu xin kháng nghị theo thủ tục giám đốc
là chưa nhận được bản án 81 và QĐ 108, chúng tôi lại liên hệ với 2 cấp tòa đã xét xử thì được thông báo là đã gửi bản án cho Cục THA ....Trong khi Cục THA khẳng định chỉ trả tạm ứng án phí cho công ty chúng tôi khi nhận được bản án 81 và QĐ 108 từ tòa án (chứ công ty chúng tôi cũng đã nộp bản chính BA số 81 và QĐ 108 cho Cục THA). Xin hỏi: Công ty
Trường hợp Cục Thi hành án dân sự TPHCM đã có văn bản đề nghị Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà nội hỗ trợ thi hành án đối với bản án đã có hiệu lực pháp luật bằng việc phong tỏa tài khoản hoặc giữ tài sản đối với Ngân hàng (người bị thi hành án), nhưng đến nay đã 02 tháng kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước - Chi nhánh Hà Nội nhận văn bản của Cục Thi
khai nhận là mẹ tôi đứng ra mua, nên mọi giấy tờ đều đứng tên mẹ tôi. Hiện nay, miếng đất đó đã có sổ hồng, và dĩ nhiên là mẹ tôi đứng tên toàn quyền. Từ ngày có sổ hồng đến nay là 03 năm. Vậy cho tôi hỏi, nếu giờ 4 người con còn lại đâm đơn ra kiện đòi chia miếng đất đó thì có hợp pháp không? Có quyền hạn không? Mong hồi âm của LS, chân thành cảm ơn.
: “Điều 79. Thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người phải thi hành án 1. Trường hợp người phải thi hành án có thu nhập từ hoạt động kinh doanh thì Chấp hành viên ra quyết định thu tiền từ hoạt động kinh doanh của người đó để thi hành án. Khi thu tiền, Chấp hành viên phải để lại số tiền tối thiểu cho hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của người phải thi
Vợ chồng tôi đã có một con nhỏ, nay vợ tôi lại mang thai đôi hai cháu gái khác, vậy có vi phạm pháp luật không? Những trường hợp nào sinh con thứ ba mà pháp luật không cấm?
thế nào em mới giữ được nhà? Em càng không có 1 khoảng tiền lớn bằng giá trị nửa căn nhà để đưa cho bà Hồng như ba em đã từng. Xin tư vấn giúp em. Em cám ơn rất nhiều!
thuộc quyền quản lý trực tiếp trong các trường hợp sau đây:
a) Phát hiện các trường hợp quy định tại các khoản 1 và khoản 2 Điều này mà Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự cấp dưới, Chấp hành viên thuộc quyền quản lý trực tiếp không tự khắc phục sau khi có yêu cầu;
b) Quyết định về thi hành án có vi phạm pháp luật theo kết luận của cơ quan
điều kiện kết hôn theo pháp luật của nước đó;
đ) Đối với người nước ngoài đã ly hôn với công dân Việt Nam tại cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài thì phải nộp Giấy xác nhận về việc ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.
3. Căn cứ tình hình cụ thể, Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định bổ sung