Cha của bạn chỉ được ông bà giao cho trực tiếp quản lý, sử dụng nhà đất chứ không phải chuyển quyền sở hữu, nên nhà đất đó vẫn thuộc sở hữu của ông bà. Ông bà chết thì nhà đất đó là di sản thừa kế. Do ông bà không có di chúc để lại nên cha bạn và các anh em của cha bạn là những người thừa kế theo pháp luật đối với di sản đó. Tuy nhiên đến nay
Pháp luật quy định như thế nào về lệ phí đăng ký nuôi con nuôi, lệ phí cấp, gia hạn, sửa đổi giấy phép của tổ chức con nuôi nước ngoài? Gửi bởi: Phan Vấn Tình
Tôi hiện đang làm việc và cư trú tại Pháp. Trước đây tôi có nhận một cháu là con một bạn làm con nuôi nhưng không có giấy tờ gì. Nay tôi muốn hỏi, tôi muốn nhận cháu làm con nuôi theo pháp luật hoặc làm người giám hộ cho cháu được không? Gửi bởi: Đặng Văn Quang
Quy định của pháp luật về thừa kế đối với trường hợp thừa kế theo pháp luật đã phân thành ba hàng thừa kế, trong đó hàng thừa kế thứ nhất gồm những người là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Luật cũng quy định những người thừa kế cùng hàng thì được hưởng phần di sản bằng nhau. Như vậy là con nuôi sẽ
Cha tôi có dấu hiệu thần kinh không được bình thường đã nhiều năm. Cách đây hơn 2 năm, một lần ông đi khỏi nhà và rồi từ đó không trở về nữa, chúng tôi đã tìm kiếm và nhờ báo, đài đưa tin, nhờ các cơ quan chức năng thông báo tìm kiếm nhưng vẫn không tìm được. Nay mẹ và các anh chị em tôi muốn phân chia tài sản của ông để thuận lợi trong việc phát
Chúng tôi ly hôn đã hơn một năm nay, theo bản án của Tòa án huyện thì tôi trực tiếp nuôi con 6 tuổi, cha của cháu phải cấp dưỡng nuôi con mỗi tháng 700.000đ. Thời gian đầu tôi đều đặn nhận được khoản tiền trên, nhưng đã 5 tháng nay anh ấy không đưa tiền cho tôi nữa và còn bảo tôi phải tự lo lấy. Bản thân tôi chỉ buôn bán nhỏ không đủ trang trải
Chúng tôi cưới nhau 5 năm, đã có một con chung gần ba tuổi, do không có nhà nên vẫn ở chung với cha mẹ tôi ở Nha Trang từ khi cưới đến nay. Hơn một năm nay chồng tôi thay đổi tính nết, thường hay gây sự, nhiều lúc kiếm chuyện kình cãi không chỉ đối với tôi mà cả với cha mẹ đẻ của tôi. Đặc biệt gần đây anh ấy nhiều lần xúc phạm và đánh đập tôi, có
thuận khác.
Đối chiếu với quy định của pháp luật nêu trên, ông Th. nhận đặt cọc nhưng sau đó đã từ chối việc giao kết hợp đồng nên ngoài việc trả lại số tiền đã nhận đặt cọc ông còn phải trả thêm cho bạn một trăm triệu đồng nữa.
Theo quy định của pháp luật về lao động hiện hành, người làm việc theo hợp đồng lao động lao động không xác định thời hạn thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, khi ốm đau, nếu không thuộc trường hợp do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý, sử dụng chất gây nghiện khác thì được hưởng chế độ ốm đau.
Bạn đã làm
bị từ chối vì giấy chứng minh làm lại, nếu sửa sẽ không phù hợp với thời gian chứng hợp đồng trước đó. Cho tôi xin hỏi: Tôi có thể yêu cầu công chứng làm phụ lục hợp đồng để sửa tháng sinh theo giấy CMND mới được không? Gửi bởi: lttha
Tôi cũng là người thừa kế cùng với các anh, chị và em tôi. Sau khi ba tôi mất được 2 năm, các anh chị em phân chia tài sản nhà đất do ba tôi để lại, vì tôi đã có nhà cửa ổn định rồi nên tôi không nhận phần mình được chia nữa nhưng anh tôi bảo tôi không từ chối được. Xin hỏi tại sao lại như vậy?
ít nhất 6 tháng kể từ ngày nhập cảnh. Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có hộ chiếu hoặc giấy tờ thay hộ chiếu thì phải có giấy tờ thường trú do nước ngoài cấp còn giá trị ít nhất 6 tháng kể từ ngày nhập cảnh.
b- Giấy miễn thị thực do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
Để được miễn thị thực, người yêu cầu phải nộp
Theo quy định của Pháp lệnh Án phí, lệ phí tòa án do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành ngày 27-02-2009 thì trong vụ án tranh chấp di sản thừa kế, mỗi bên đương sự phải chịu án phí dân sự sơ thẩm theo mức tương ứng với giá trị phần di sản mà họ được hưởng trong trường hợp các bên đương sự không tự xác định được phần di sản mà mình được hưởng
Việc bổ sung chứng cứ mới ở giai đoạn phúc thẩm được quy định tại Điều 189 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, như sau:
- Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền
Một trong những nghĩa vụ của người kháng cáo phải làm trước khi vụ án được giải quyết là nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm. Vậy pháp luật quy định về nghĩa vụ này như thế nào?