Xung quanh vấn đề xóa đói giảm nghèo còn nhiều điều cần bàn. Trên thực tế tại các địa phương nhất là vùng núi, vùng biển đảo, chính sách này thực sự có hiệu quả đối với người dân. Xin luật gia nêu rõ hơn quan điểm của Nhà nước ta về chủ trương này
Tôi công tác trong ngành giáo dục tại một huyện đảo đã hơn 5 năm (tức là quá thời hạn luân chuyển) nhưng do tổ chức chưa sắp xếp được nên tôi vẫn tiếp tục công tác ở huyện đảo và có ý định đưa vợ con cùng ra huyện đảo sinh sống. Tôi muốn luật gia cho biết về chính sách đối với trường hợp của tôi.
Tôi đang làm ở Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp huyện, tôi muốn biết chế độ đối với người tiếp công dân. Trường hợp như cơ quan tôi khi tiếp công dân có một lãnh đạo và một chuyên viên tiếp dân thì cả hai có được hưởng chế độ tiếp dân hay chỉ lãnh đạo hưởng?
Thực hiện chính sách của Nhà nước về nông thôn mới (NTM), hiện nay chế độ đãi ngộ đối với người tham gia hoạt động của thôn, tổ dân phố đã được cải thiện, chính sách rõ ràng. Nay, xin hỏi luật gia những quy tắc hoạt động, nội dung của tổ dân phố được quy định ở văn bản nào hay tùy từng địa phương có những quy định khác nhau?
Tôi là một giáo viên đang giảng dạy ở trường THCS. Tôi được ký hợp đồng vào ngành từ tháng 8/2008. Đến tháng 1/2010 tôi được tuyển dụng vào biên chế. Tôi trải qua thời gian tập sự là 14 tháng và đến tháng 3/2011 tôi nhận quyết định công nhận hết tập sự và bổ nhiệm vào ngạch viên chức. Vậy cho tôi hỏi quý báo đến nay (9/2014) trường hợp của tôi đã
Tôi ra trường tháng 8/1978, đến nay công tác được 31 năm 8 tháng. Tôi thuộc diện biên chế nên tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định. Tuy nhiên đến tháng 5/2009 tôi thuộc giáo viên không đủ chuẩn vì tôi học hệ 12+1 nên lãnh đạo không cho đứng lớp và phân công tôi làm công tác thư viện, thiết bị trường học. Vậy xin được hỏi chuyên mục
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam (nguyenhoangnam@gmail.com)
Tôi công tác tại Trường THCS Ngô Sỹ Liên từ năm 2001 đến tháng 11/2010 thì được điều động về Phòng GD&ĐT thành phố Bắc Giang. Tháng 8/2013 tôi được điều động về Trường THCS Trần Phú thì tôi có được bảo lưu lương, phụ cấp chức vụ, thâm niên không? Khi tôi về trường THCS thì những năm tôi công tác tại Phòng GD&ĐT có được tính thâm niên không
Đến 1/8/2015 tôi đủ 5 năm trực tiếp giảng dạy (không tính thời gian tậ p sự) tại một trường công lập để được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo. Tuy nhiên có người nói, 2 tháng nghỉ hè không được tính vào thời gian để được hưởng phụ cấp thâm niên. Như vậy, tôi bắt đầu được hưởng phụ cấp này kể từ ngày 1/8 hay 1/10/2015? – Trương Thành Long
Trước đây tôi có thời gian trong quân đội và được hưởng phụ cấp thâm niên 8%. Nay tôi được chuyển về giảng dạy tại một trường đại học công lập, hưởng lương theo đơn vị sự nghiệp với mã ngạch là 15.111. Vậy tôi có được cộng thời gian trong quân đội để được hưởng phụ cấp thâm niên ngay hay không? – Nguyễn Thị Nguyệt (nguyennguyet***@gmail.com).
Tháng 9/2010 tôi chính thức được vào biên chế là giáo viên dạy Toán - Tin của một trường THCS. Tôi không phải thời gian tập sự vì trước đó tôi đã từng làm giáo viên hợp đồng được 3 năm. Theo quy định tháng 9/2015 tôi đủ điều kiện hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì đã có 5 năm trực tiếp giảng dạy. Trong cuộc họp đội đồng nhà trường, tôi đề nghị
8 năm. Tuy nhiên, tất cả chúng tôi chưa ai được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo vì lý do trước đó chúng tôi dạy ở trường bán công 5 năm không phải là trường công lập. Xin được hỏi Tòa soạn, chúng tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo hay không? Nếu được thì là bao nhiêu phần trăm và cách tính cụ thể như thế nào? - Đặng Vân Anh
Trước đây tôi là cán bộ lãnh đạo quản lý trong cơ quan khối Nhà nước cấp huyện và đang hưởng phụ cấp công vụ. Sau đó tôi được Ban Thường vụ Huyện ủy ra quyết định điều động và bổ nhiệm có thời hạn 5 năm sang làm Phó Giám đốc Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước cho đến nay. Tôi xin hỏi: Bản thân tôi có được xác
Em làm việc tại cơ quan nhà nước bị vi phạm kỷ luật nên buộc cách chức, không phải buộc thôi việc nhưng cơ quan nhà nước không bố trí công việc khác nên em thất nghiệp hơn một năm nay làm ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. Em đợi đến nay vẫn chưa bố trí việc khác vậy cơ quan nhà nước có vi phạm luật lao động không? Trong thời gian không bố trí công
Ông Hoàng Văn Sóng công tác tại Liên minh Hợp tác xã (HTX) Lạng Sơn, hỏi: Cán bộ lãnh đạo các Sở, ngành, UBND cấp huyện được đưa về làm lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh được gọi là luân chuyển hay điều động, phân công và có bị cắt phụ cấp công vụ không? Chủ tịch Liên minh HTX tỉnh có phải là công chức và có được hưởng phụ cấp công vụ không?
Tôi là công chức tư pháp - hộ tịch, hệ số lương đang hưởng là 2.66 (có bằng trung cấp luật). Hiện nay, tôi đã có bằng cử nhân về quản lý kinh tế và đã làm đề nghị gửi Phòng Nội vụ huyện xin được chuyển xếp ngạch lương từ ngạch công chức sang ngạch chuyên viên, nhưng Phòng Nội vụ trả lời, với chức danh của tôi là công chức tư pháp - hộ tịch thì
Tôi đọc Nghị định 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 thấy quy định: Trong thời gian tập sự người tập sự được hưởng 85% mức lương bậc 1 của ngạch tuyển dụng; trường hợp người tập sự có trình độ thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng thì được hưởng 85% mức lương bậc 2 của ngạch tuyển dụng… Trước đây tôi học trường Đại học Vinh khoa Ngữ Văn, sau đó tôi
nữa, mà chỉ được làm những việc lặt vặt trong phòng. Ngày 1/5/2012, tôi được tăng lương và phụ cấp. Tôi cũng được hưởng lương mới như mọi người, còn phụ cấp 25% tôi được nhận tháng 5 và tháng 6, đến tháng 7 thì bị cắt. Tôi xin luật gia tư vấn cho tôi xem lãnh đạo cơ quan tôi quyết định như thế có đúng với pháp luật hay không, có đúng với đạo lý hay
Bạn tôi công tác ở ngành N, được cơ quan cử biệt phái đến công tác ở vùng xa trong một thời gian để thực hiện công tác của ngành. Xin luật gia giải thích rõ hơn về quy định của pháp luật về điều động công chức đi biệt phái và các chế độ, chính sách đối với công chức, nhất là thời gian đi biệt phái ( tối đa là bao lâu )?