Bác tôi không đồng ý ký vào biên bản họp gia đình phân chia tài sản thừa kế bằng miệng do Ông nội để lại. trong khi vào năm2003 bácđãlàm sổ đỏ 02 mảnh đất của chú và của bố tôi vào năm 2003. còn mảnh đất hương hỏa không làm vì bác trai muốn tôi về ở nên không cho làm sổ đỏ vì hoàn cảnh tôi đi làm xa nên hiện tại làm không ở nhà. Hiện tại xã có chủ
Theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải có giấy tờ về quyền sử dụng đất hợp pháp, đồng thời phải chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất xây dựng. Tuy nhiên, theo Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái tại các
, trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua trước khi Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền quyết định việc chuyển mục đích sử dụng đất; Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thẩm định trình Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất trước khi Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền
Tôi mua được 02 mảnh đất thổ cư cùng trục đường, cùng giá đất (đất cắm cho cán bộ công chức từ ngày trước) ở cách xa nhau hiện nay tôi đã liên hệ được người có thổ đất bên cạnh đồng ý đổi cho tôi để 2 mảnh đất của tôi về liền kề nhau. Vậy kính mong luật sư tư vấn giúp thủ tục chuyển đổi như thế nào?
Năm 1994, nhà tôi bán đất ở quê để vào Nam sinh sống, đến nay đã được 16 năm. Đất ở quê do ông tôi đứng tên và khi bán được sự đồng ý và ký tên vào giấy tờ chuyển nhượng. Gia đình tôi vào Nam mua mảnh đất và làm nhà, hiện cả gia đình tôi sinh sống ở đó. Mảnh đất này bố tôi đứng tên. Nay xin hỏi, bố tôi có quyền sử dụng hợp pháp
công trình xây trên đất có phần đóng góp của vợ chồng chị nên theo pháp luật khi chia thừa kế thì chị phải kê khai việc chị đã xây nhà và đầu tư xây dựng và khối tài sản đó. Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Người thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Vì mẹ chồng chị chết
đất đó. Năm 1993, Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho gia đình tôi và tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2004, bố mẹ tôi qua đời không để lại di chúc. Năm 2009, anh chị em chúng tôi về đề nghị vợ chồng tôi chia mảnh đất đó thành 1/3 để xây nhà thờ để cúng tổ tiên nhưng vợ chồng tôi chưa đồng ý (vì vợ chồng tôi đã
Xin tư vấn giúp tôi, trong trường hợp đất của bố đã mất và có một thửa đất rộng muốn chia cho các anh chị em trong gia đình thì quy trình, phải làm những thủ tục gì?
. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước ít nhất là hai người làm chứng và ngày sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Như vậy, bạn phải xem xét lại điều kiện, hoàn cảnh lúc ông nội bạn lập di chúc xem có thoả mãn yêu cầu pháp luật quy định hay không. Đồng
thuộc đối tượng được nhận chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa theo quy định Luật Đất đai.
Trong trường hợp bố mẹ chị không còn khả năng lao động hoặc không còn nhu cầu sử dụng diện tích đất nông nghiệp nêu trên thì có thể chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp
Trường hợp thứ nhất: Nếu giữa bố mẹ và bạn không có hợp đồng tặng cho tài sản
Bố mẹ bạn vẫn đứng tên trên quyền sử dụng đất nên trường hợp này bố mẹ bạn vẫn có toàn quyền định đoạt đối với mảnh đất này, trong đó có quyền thực hiện ký bảo lãnh tại ngân hàng bằng mảnh đất mà không cần hỏi ý kiến của bạn. Bạn không có quyền đối với mảnh đất này
Kính thưa các bác, hiện nay nhà em đang có một việc cấp bách nhờ các bác luật sư giúp em. Em được bà nội đưa về sống từ nhỏ, em là người nuôi dưỡng nội, bà năm nay đã 95t. Năm 2007 bà nội có cho em 2 thửa đất, các thửa đất này trước khi cho có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khi làm hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất do không có điều kiện
Trường hợp này sử dụng loại hợp đồng tặng cho là phù hợp vì người nhận là mẹ bạn và đó sẽ là tài sản riêng của mẹ bạn. Khi ly hôn, tài sản nào chung của vợ chồng thì được chia trên cơ sở yêu cầu của bố mẹ bạn, tài sản riêng khi không phải chia.
Tôi là người có hộ khẩu thường trú ở Nghệ An, nhưng hiện nay, tôi đang sống và làm việc tại Hà Nội. Vợ tôi cũng là người Hà Nội. Tôi mua một mảnh đất ở Hà Nội đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của chủ cũ và có làm hợp đồng mua bán đất có công chứng theo mẫu của nhà nước. Hiện nay, tôi muốn làm thủ tục sang tên quyền sử dụng đất sang tên
công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu công chứng, thời điểm tiếp nhận hồ sơ;
+ Dự thảo hợp đồng, giao dịch;
+ Bản sao giấy tờ tùy thân của người yêu cầu công chứng;
+ Bản sao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp
mất năm 1973 và không để lại di chúc. Bà nội và bố cháu sinh sống trên mảnh đất cũ của Ông nội để lại nhưng do việc đi lại kho khăn nên Bà Nội đã ủy quyền cho Bố cháu đứng ra đổi lấy mảnh đất hiện nay đang ở để thận tiện đi lại và cho phép bố cháu đứng tên trên sổ địa chính để sử dụng mảnh đất này từ năm 1983 và cũng đồng ý là cho Bố cháu vì bà bảo
Về trường hợp chuyển tên người sử dụng đất sẽ phải thực hiện các bước sau:
Lập văn bản có thể là hợp đồng mua bán, hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất.... được công chứng theo quy định;
Sau khi có văn bản này thì đăng ký với cơ quan quản lý nhà đất là văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất tại nơi có thửa đất đó.
Khi nhận được hồ sơ