được sự đồng ý của mẹ ruột cháu bé theo Điều 21 LNCN thì vợ chồng chị có thể tiến hành thủ tục nhận con nuôi tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cháu bé thường trú hoặc nơi vợ chồng chị thường trú. Thời hạn giải quyết việc nuôi con nuôi là 30 ngày, kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Sau hai năm nhận tôi làm con nuôi, mẹ nuôi tôi kết hôn và sinh được 2 người con. Nhưng hiện nay bây giờ bố mẹ nuôi đang ốm nặng không giao tiếp và không thể cử động được do tai nạn giao thông. Vậy khi bố mẹ nuôi mất thì vấn đề thừa kế sẽ như thế nào?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 24 Luật Nuôi con nuôi được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 17/6/2010 thì kể từ ngày giao nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con… theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy
tháng cho trường hợp nhận nuôi con nuôi. Công ty trước đây hiện tạm đóng cửa và sắp phá sản. Xin được hỏi nếu tôi muốn được hưởng chế độ này thì phải cần làm những thủ tục nào. Xin cảm ơn sự hỗ trợ của Quý cơ quan.
từ ngày UBND cấp xã nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Thứ tư, người nhận nuôi con nuôi phải nộp lệ phí đăng ký nuôi con nuôi (khoản 1 Điều 40, 43 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/3/2011 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi) : Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi trong nước là bốn tăm nghìn đồng (400
đáp ứng được yêu cầu đặt ra đối Với người xin nhận con nuôi được quy định tại điểm c, khoản 1 Điều 14 Luật Nuôi con nuôi. Trong trường hợp này UBND xã T, huyện Phú Xuyên cần tìm người có đủ điều kiện để nhận nuôi trẻ em bị bỏ rơi nêu trên. Nếu không có người nhận nuôi trẻ, thì UBND xã T lập hồ sơ chuyển trẻ em vào chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo
năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người còn lại; nếu cả cha mẹ đẻ đều đã chết, mất tích, mất năng lực hành vi dân sự hoặc không xác định được thì phải được sự đồng ý của người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm con nuôi thì còn phải được sự đồng ý của trẻ em đó.
2. Người
Tôi muốn nhận một em bé bị bỏ rơi từ cơ sở bảo trợ xã hội làm con nuôi. Vậy tôi phải đáp ứng điều kiện gì để được nhận con nuôi? Việc nhận con nuôi có cần phải có sự đồng ý của người chồng không?
Luật BHXH năm 2014 quy định chế độ trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận con nuôi như sau:
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
Trường hợp sinh con nhưng
pháp luật nên đã nhiều lần đưa tiền cho ông ta.Hiện tại chị gái cháu rất mệt mỏi, sợ sau này sẽ có nhiều chuyện không hay xảy ra và cũng không có nhiều tình cảm với đứa trẻ này nữa cho nên bây giờ chị gái cháu muốn chấm dứt việc nuôi con nuôi với đưa trẻ nhưng anh chồng không đồng ý. Vậy cháu xin hỏi luật sư: 1. Trong trường hợp trên thì làm thế nào
hợp có sự thỏa thuận giữa cha mẹ đẻ và cha mẹ nuôi, sự đồng ý của con nuôi từ 9 tuổi trở lên về việc thay đổi phần khai về cha mẹ trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh của con nuôi; thì Ủy ban nhân dân cấp xã nơi đã đăng ký khai sinh cho trẻ em đăng ký khai sinh lại cho con nuôi và thu hồi Giấy khai sinh cũ; tại cột ghi chú của Sổ đăng ký khai
không ạ? Giả sử trường hợp mẹ bé không đồng ý nhưng bạn trai tôi vẫn muốn nhận nuôi bé thì phải giải quyết như thế nào ạ? Và tên mẹ ruột trong giấy khai sinh có thay đổi được không khi không có tên cha ruột? Xin nhờ luật sư tư vấn dùm, chân thành cám ơn ạ!
có hiệu lực pháp luật.
- Trường hợp con nuôi là người chưa thành niên hoặc đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động thì Tòa án quyết định giao cho cha, mẹ đẻ hoặc tổ chức, cá nhân khác chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục vì lợi ích tốt nhất của người đó.
- Trường hợp con nuôi được giao lại cho cha mẹ đẻ thì các
Theo quy định tại Điều 8 và Điều 14 Luật Nuôi con nuôi thì với trường hợp nuôi con nuôi trong nước thông thường, người được nhận làm con nuôi là trẻ em dưới 16 tuổi và người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
- Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
- Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế
tục chuyển hồ sơ cho Bộ Tư pháp; trường hợp không đồng ý thì trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Trước khi Sở Tư pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm con nuôi nước ngoài, nếu có người trong nước nhận trẻ em làm con nuôi thì người đó liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em thường trú để xem xét, giải quyết; nếu việc nhận con nuôi đã hoàn
đưa về trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc, tuy nhiên, khi tôi bàn bạc và yêu cầu để có được sự đồng ý của bố cháu bé được nhận nuôi cháu thì đồng thời mẹ kế cháu cũng có ý muốn nhận nuôi và không đồng ý cho tôi nhận cháu làm con nuôi, còn anh rể tôi thấy thế thì cũng đang do dự, tôi nghĩ bà ta vì muốn giữ chân và lấy lòng anh rể tôi nên mới muốn nhận
bản án kết tội hắn được xem là một trong các căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi.
Tuy nhiên, cháu không thể tự mình yêu cầu cơ quan có thẩm quyền chấm dứt việc nuôi con nuôi được vì cháu chưa đủ tuổi thành niên. Trường hợp này phải gửi yêu cầu tới cơ quan lao động, thương binh và xã hội hoặc hội liên hiệp phụ nữ nơi cháu sinh sống để nhờ họ giúp đỡ.
Điều 25 Luật nuôi con nuôi năm 2010 quy định về căn cứ chấm dứt việc nuôi con nuôi như sau:
Việc nuôi con nuôi có thể bị chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, con nuôi đã thành niên và cha mẹ nuôi tự nguyện chấm dứt việc nuôi con nuôi;
Thứ hai, khi con nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân