đình chỉ. Hiện nay một mình tôi phải nuôi 2 đứa con nhỏ dưới 10 tuổi và đang ở tại ngôi nhà cấp 4 trong trang trại. Vậy cho tôi hỏi khi thi hành bản án đối với vợ tôi thì thửa đất đó có bị kê biên hay không? Nếu kê biên thì diện tích kê biên là bao nhiêu %? Bây giờ tôi đề nghị Toà án phân chia tài sản là khu đất trang trại trên thì có được không? Nếu
chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi... Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy
Mẹ chồng tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho anh chồng, còn một cô em bị tàn tật đang ở với vợ chồng tôi thì lại không được hưởng gì. Xin hỏi, khi mẹ chồng tôi qua đời, tôi có thể kiện đòi anh cả phải chia cho một phần tài sản được không?”
di chúc. Trường hợp bà nội ông Nam khi chết không để lại di chúc, căn cứ điểm a, khoản 1, khoản 2 Điều 676 BLDS những người ở hàng thừa kế thứ nhất gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của bà nội ông Nam là người được hưởng thừa kế và họ được hưởng phần di sản bằng nhau.
Các thừa kế có thể đến tổ chức công chứng nơi
lại di chúc. Xin hỏi: 1. Mẹ tôi có toàn quyền quyết định về cho tặng mảnh đất 300m2 không? 2. Nếu các anh tôi muốn đòi quyền lợi đối với phần đất 300m2 này và gia đình muốn đưa ra pháp luật để chia lại tài sản cho đều nhau thì phần tài sản đã chia và cấp sổ đỏ cho các anh có được đưa ra và tính lại không? Xin cảm ơn.
Gia đình tôi đang sống trên mảnh đất 2200 m2 bao gồm nhà và cây trồng. Năm 1985 ông cố tôi mất và không để lại di chúc, sau đó bà nội tôi và người anh thứ 3 của bà xảy ra tranh chấp trên mảnh đất này. UBND xã đã đưa ra quyết định miếng đất trên thuộc sở hữu của bà nội và ba tôi (hiện quyết định trên không tìm thấy), sau đó bà đã làm giấy chứng
hồi cấp giấy chứng nhận tạm thời quyền sử dụng lô đất. Hiện nay lô đất đứng tên tôi nhưng chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng lô đất. Nay chú tôi làm di chúc cho con ông thừa hưởng quyền sử dụng lô đất. Xin hỏi: 1. Chú tôi chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng lô đất nhưng làm di chúc cho con ông thừa hưởng tài sản quyền sử dụng lô đất
Mẹ em năm nay 65 tuổi, em năm nay 18 tuổi, dì em năm nay 69 tuổi, dượng em 69 tuổi. Dì em có nói với mẹ em là: bây giờ, phải về nhà làm giấy Ủy quyền quản lí căn nhà và đất đai cho dì. Do dì sợ nếu mẹ em mất thì em sẽ phá hư số tài sản đó nếu mẹ em mất dì sẽ dung số tiền đó nuôi em ăn học. Mẹ em không đồng ý thì dì tỏ thái độ khó chịu. Để không
Trước đây cha mẹ tôi được ông bà nội cho 1 miếng đất, đã sang tên cho bố mẹ tôi. Hiện tại bố tôi đã mất được 3 năm, còn mẹ tôi thì đã tách hộ khẩu đi khỏi địa phương từ ngày bố tôi mất. Vậy tôi có thể sang tên lại cho mình được không và ông bà nội tôi có được lấy lại hay không?
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Tài sản của 02 vợ chồng đang thế chấp tại ngân hàng. Vì đi làm xa nên chồng uỷ quyền cho vợ sau khi trả hết tiền cho ngân hàng, thực hiện xong thủ tục xóa chấp sẽ được bán/chuyển nhượng tài sản đó. Như vậy công chứng trong trường hợp này có đúng không? Gửi bởi: Le Cam Tu
tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại; Khoản 1, Điều 637 Bộ luật dân sự quy định những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Như vậy, nếu khi mẹ bạn chết mà còn di sản thừa kế chưa chia, đã chia
hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế
là con trai cả nên được thừa kế mảnh đất này. Mảnh đất đã được UBND huyện Kim Bảng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài ngày 16/4/2003. Ngõ đi chính vào nhà tôi từ phía tây sang đông, Phía Bắc và phía Nam không đi được. Sở dĩ 3-4 đời người trong nội tộc gia đình chúng tôi ngõ đi là của chung, anh đi qua đất nhà em, em đi qua đất nhà anh
Bố mẹ tôi được thừa hưởng căn nhà của ông bà nội để lại từ rất lâu. Do có vị trí nằm ở phía trong của khu đất của ông bà nên từ năm 1982 nhà hai bác tôi làm nhà phía bên ngoài khu đất của ông bà đã để lại đường đi vào nhà bố mẹ tôi, chiều rộng 1.40m. Nhưng hiện nay nhà hai bác có ý định làm nhà lấn ra đường đi vào nhà bố mẹ tôi. Xin được tư vấn
pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Tại thời điểm mở thừa kế, quyền hưởng di sản (theo di chúc hoặc theo pháp luật) của những người thừa kế phát sinh. Cũng từ thời điểm này, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do
Cha me tôi chết để lại 1 căn nhà cho 6 người con (hiện 1 người đã mất, vợ và con trai người mất đang ở nước ngoài). Nay các anh em chúng tôi muốn làm sổ mới (GCNQSDĐ mới) thì phải ghi chủ sở hữu như thế nào để các anh em chúng tôi có thể hưởng được quyền lợi như nhau! Trường hợp nếu để 1 người đại diện trong 6 anh em chúng tôi đứng tên (người