hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Trường hợp mức thương tật chưa đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì người gây thương tích có thể sẽ bị xử phạt hành chính về hành vi cố ý gây thương tích theo quy định ở Nghị định 167/2013/NĐ – CP của Chính phủ với mức phạt từ 2.000.000 đến 3.000.000 đồng :
3. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3
vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
d) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
e) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
g) Phạm tội nhưng chưa
Trước hết khi bắt bị can về trại tạm giam thì pháp luật không cho phép công an, điều tra viên đánh đập bị can, cán bộ điều tra cũng không được ép cung... đây là quy định của bộ luật Tố tụng hình sự và pháp lệnh tổ chức điều tra vụ án hình sự bạn nhé.
Trường hợp nếu bị đánh và dẫn tới nội thương thì phải khiếu nại ngay hành vi đó, đồng thời
kia ko rút đơn kiện? Và nếu bị xử phạt thì anh e có bị tội nặng ko? Anh e bị người kia kích động trong thời gian dài ko chịu nổi nên mới làm ra cớ sự này. Trước giờ a là người hiền lành, ko có tiền án tiền sự gì cả. Mong luật sư giúp đỡ. Gia đình e cảm ơn luật sư!
Vừa qua, Đoàn kiểm tra của tỉnh H tiến hành kiểm tra đối với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp HK và kết luận: Trung tâm chưa xây dựng quy chế tổ chức, hoạt động; đồng thời kiến nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm về hành vi này. Trung tâm giáo dục nghề nghiệp KH đề nghị cho biết, trường hợp này bị xử lý như thế nào?
Theo phản ánh của ông Phong, Luật Giáo dục nghề nghiệp có hiệu lực thi hành ngày 1/7/2015, thay thế Luật Dạy nghề và Chính phủ cũng đã ban hành Nghị định 48/2015/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Giáo dục nghề nghiệp, có hiệu lực từ 1/7/2015. Tuy nhiên, ngày 22/7/2015, Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội có Công văn 2936/LĐTBXH
Cháu xin hỏi, cháu đang làm việc tại trường mầm non, cháu đã được hợp đồng huyện dài hạn 2 năm, vậy khi thi công chức cháu có đươc ưu tiên không ạ? Người hỏi: Phạm Thụ Duyên ( 23:14 06/08/2015)
Tôi là Ngô Xuân Phúc, xin được hỏi quân nhân chuyên nghiệp đã phục viên, nay tham gia thi tuyển công chức, viên chức thì có được hưởng chính sách ưu tiên gì không? Trường hợp được tuyển dụng vào làm việc ở cơ quan, đơn vị sự nghiệp Nhà nước hưởng lương ngân sách và tôi hoàn trả tiền trợ cấp phục viên một lần, trợ cấp BHXH một lần đã nhận khi phục
định 24/2010/NĐ-CP, những người sau sẽ được ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức:
“a) Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh: được cộng 30 điểm vào tổng số điểm thi tuyển hoặc xét tuyển;
b) Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên
Theo Quyết định số 3079/QĐ-UBND ngày 14/5/2014 (đã được đăng tải trên website Sở Nội vụ), yêu cầu bắt buộc đối với người chưa công tác tại các cơ quan, đơn vị thuộc thành phố, muốn dự thi công chức thì phải tốt nghiệp từ năm 2012 trở về trước và có thời gian công tác (kinh nghiệm) từ đủ 01 năm trở lên. Trường hợp của tôi đã tốt nghiệp năm 2012
nhận việc đúng thời hạn thì phải làm đơn xin gia hạn và được cơ quan sử dụng công chức đồng ý. Thời gian được gia hạn không quá 30 ngày.
– Trường hợp người có quyết định tuyển dụng đến nhận việc chậm quá thời hạn nói trên và không có lý do chính đáng thì cơ quan có thẩm quyền quản lý công chức ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyển dụng.
Đối
trình xây dựng nhà thì tôi bị những người trong ngõ cấm không cho mở cổng và đi lại với lý do đây là lối đi của gia đình họ. Tôi có thiện ý chấp nhận chi phí cho họ để được sử dụng lối đi chung nhưng họ không đồng ý. Vậy tôi phải làm gì để được quyền sử dụng lối đi chung đó? Đ.Q.T (Vĩnh Yên)
Tôi có một vấn đề mong được luật sư tư vấn cụ thể: Tôi có một miếng đất ở (đã có sổ đỏ), miếng đất của tôi nằm giữa những miếng đất khác và có một con đường dẫn vào. Tôi mua miếng đất đó vào năm 1986, sau này tôi có thời gian đi lao động nước ngoài đến nay tôi về thì con đường dẫn vào mảnh đất của tôi đã bị những người hàng xóm xung quanh chiếm
sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có thoả thuận khác.
Lối đi được mở trên bất động sản liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi
Theo thông tin ông/bà cung cấp, lối đi giữa gia đình ông/bà với nhà bên là lối đi chung.
Nay nếu gia đình bên cản trở việc đi lại, ông/bà có thể làm đơn gửi đến UBND cấp xã yêu cầu can thiệp.
Trong trường hợp không đồng ý với cách giải quyết của UBND, ông/bà có thể khởi kiện ra tòa án nhân dân cấp huyện.
của bố tôi được 62m2 làm nhà và 11m2 làm lối đi chung ( nhà tôi hiện tại ở bên ngoài và nhà cháu nội bố tôi ở bên trong, đi chung 1 lối đi chung 22m2) Và có thêm 1 cam kết là lối đi chung chỉ sử dụng để đi, không bên nào được sử dụng làm của riêng. Hiện tại lối đi chung không nằm trong sổ đỏ của 2 nhà nhưng 2 nhà vẫn phải đóng thuế. - Cháu nội bố
Nếu đất của người ta ko có lối đi nào đi vào mà chỉ có lối đi duy nhất đang sử dụng thì em ko được quyền bịt lối đi đó cho dù là ông A đã chết, vợ ông ta đã bán đất cho người khác nhưng người khác đó mua đất cũng phải sử dụng lối đi này chứ đi bằng lối nào? Vấn đề này là thông hành địa dịch, là quyền sử dụng lối đi qua bất động sản liền kề mà
liền kề nào mà được coi là thuận tiện và hợp lý nhất, có tính đến đặc điểm cụ thể của địa điểm, lợi ích của bất động sản bị vây bọc và thiệt hại gây ra là ít nhất cho bất động sản có mở lối đi.
- Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên
Xin hỏi tôi mua 30m2 tách từ miếng lớn như hình vẽ sau. Lối đi duy nhất vào miếng đất rộng 1,1m. Chủ nhà đã đồng ý cắt đất làm lối đi rộng 1,1m và dài 3m tính từ chỗ bắt đầu vào miếng đất có sổ đỏ. Tuy nhiên quận yêu cầu lối đi phải rộng 1,4m, nhưng khi chúng tôi hỏi lý do thì chỉ nói là để hai xe máy tránh được nhau. Xin hỏi yêu cầu của quận
hộ khác cũng là bà con nên hình thành một xóm ba hộ chung một lối đi và lúc đó đã có ranh giới rõ ràng liền kề với những chủ sở hữu kế bên. Vào năm 2012 có một chủ sở hữu đất vườn kế bên lối đi của chúng tôi đã xin phép trổ cửa nhưng tất cả ý kiến đồng thuận không cho chủ sở hữu đó trổ cửa vì mang tính chất kinh doanh mồ mả, và sau đó liên tiếp khởi