kiến thức đối với thí sinh có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp nhưng đã tốt nghiệp cách nhiều năm hoặc bằng do cơ sở đào tạo khác cấp, nếu thấy cần thiết;
- Nội dung kiến thức cần học bổ sung cho người đăng ký dự thi theo quy định tại Khoản 1 và Điểm a Khoản này;
- Tổ chức việc học bổ sung, công khai quy định về học bổ sung
GD&TĐ - Tôi là cán bộ quản lý của một trường tiểu học công lập. Tôi đã làm hết nhiệm kỳ 5 năm nhưng không được bổ nhiệm lại và thôi giữ chức vụ lãnh đạo. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu hệ số phụ cấp chức vụ cũ hay không? Mai Hồng Thủy (maihongthuy@gmail.com)
GD&TĐ - Tôi là giảng viên của một trường đại học công lập. Tháng 9/2014 tôi được Hiệu trưởng phân công hướng dẫn tập sự cho một giảng viên trẻ. Vậy theo quy định tôi có được hưởng chế độ đối với người hướng dẫn tập sự hay không? – Hoàng Thu Hường (hoanghuong***@gmail.com).
việc của cơ quan nhà nước có thẩm quyền sau khi tốt nghiệp hoặc chưa chấp hành đủ thời gian làm việc theo quy định; các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.
Thông tư liên tịch này không áp dụng đối với người học là cán bộ, công chức, viên chức và người học theo chế độ cử tuyển.
Cách tính chi phí bồi hoàn được thực hiện theo quy định tại
tịch số 68/2011 nói trên, bạn sẽ có thời gian để tính hưởng chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo kể từ năm 2002 (thời điểm bạn đóng BHXH bắt buộc). Về cách tính mức phụ cấp Nhà giáo đủ 5 năm (60 tháng) giảng dạy, giáo dục được tính hưởng mức phụ cấp thâm niên bằng 5% của mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt
Tôi ra trường từ năm 1996, tôi được phân công về công tác tại Trường THCS Quốc Thái (An Phú, An Giang) đóng trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn. Tôi đã được hưởng các chế độ phụ cấp ưu đãi và phụ cấp thu hút (5 năm) theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP. Tháng 8/2010, tôi được điều động về công tác tại Trường THCS Nhơn Hội (An Phú, An Giang) là xã thuộc
GD&TĐ - Hiện nay một số địa phương thực hiện không thống nhất Quyết định số 42/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng về việc bảo lưu chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục Nhiều ý kiến cho rằng: Đối tượng được hưởng phải là giáo viên trực tiếp giảng dạy, còn Hiệu trưởng, Hiệu phó là cán bộ quản lý ở các trường
Bà Trần Thanh Giang (giang09ktkthg@...) là giáo viên trường trung cấp chuyên nghiệp tỉnh Hà Giang. Tháng 9/2012 bà Giang được cử đi học lớp cao cấp lý luận chính trị tại Học viện Chính trị Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh và không được hưởng phụ cấp đứng lớp. Bà Giang hỏi, nhà trường làm như vậy có đúng quy định không?
Ông Hồ Đức Trọng (ductrong24@...) hỏi: Viên chức trong ngành giáo dục, y tế như giáo viên, bác sĩ… được cử đi học nâng cao trình độ, hoặc nghỉ hưởng chế độ thai sản thì có được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề không?
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo được điều động làm công tác quản lý giáo dục chỉ có hiệu lực đến ngày 31/5/2015. Ông Long đề nghị cơ quan chức năng giải đáp, trường hợp của ông có được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp đủ thời gian 36 tháng được điều động không?
Tôi là giáo viên THCS đã được thông báo biệt phái lên Sở GD&ĐT. Xin hỏi quý tòa soạn, có phải khi tôi lên sở làm việc thì sẽ bị cắt toàn bộ các khoản phụ cấp như: phụ cấp đứng lớp, phụ cấp thâm niên hay không? – Nguyễn Thị Tuyết Lan (tuyetlan***@gmail.com).
Theo quy định của pháp luật về hộ tịch, khi phát hiện trẻ sơ sinh bị bỏ rơi, người phát hiện phải bảo vệ đứa trẻ đồng thời báo ngay cho UBND hoặc Công an cấp xã nơi trẻ bị bỏ rơi để lập biên bản và tìm người hoặc tổ chức tạm thời nuôi dưỡng trẻ em đó. Việc tự ý giao trẻ cho người khác và không báo cho chính quyền biết là trái với quy định của
Tôi là giáo viên trường mầm non công lập. Tháng 9/2014, tôi được luân chuyển về phòng GD&ĐT, không giữ chức vụ lãnh đạo và được hưởng chế độ bảo lưu phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo. Tôi được bảo lưu phụ cấp trên đến ngày 31/5/2015 hay là được bảo lưu đủ 36 tháng kể từ ngày có quyết định luân chuyển công tác? – Phùng Phương Hoa (phungphuonghoa***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tại một trường tiểu học công lập. Tháng 1/2015, tôi nhận quyết định điều động về công tác tại Phòng GD&ĐT của huyện và không giữ chức vụ lãnh đạo. Hiện tôi vẫn đang được hưởng phụ cấp ưu đãi. Tuy nhiên, vừa qua, tôi được thông báo sẽ truy thu toàn bộ khoản tiền phụ cấp ưu đãi kể từ khi tôi về Phòng GD&ĐT công tác. Xin hỏi Tòa
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
:
“Điều 93. Tội giết người
1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:
…
3. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm, phạt quản chế hoặc cấm cư trú từ một năm đến năm
thân...
Tuy nhiên, trẻ em được hiểu là những đứa trẻ từ khi lọt lòng người mẹ đến 16 tuổi. Nếu bé gái từ đủ 16 tuổi trở lên là nạn nhân của hành vi này thì áp dụng điều luật "tội buôn bán phụ nữ" để xử lý kẻ phạm tội.
Như vậy, các văn bản quy phạm pháp luật và giải thích luật, thai nhi chưa được coi là trẻ em, chưa được thừa nhận là công dân
nghiêm trọng hay không phải căn cứ vào thái độ, nhận thức của người phạm tội; cường độ và thời gian kéo dài của hành vi xúc phạm; vị trí và môi trường xung quanh; vị trí, vai trò, uy tín của người bị hại trong gia đình, tổ chức hoặc trong xã hội; dư luận xã hội về hành vi xúc phạm đó. Dựa theo những căn cứ mà bạn đưa ra, bạn có thể xem xét việc tố cáo