dịch vàng với những điều kiện như tôi đã nêu ở trên. Ông Triển sau 1 tháng giao dịch đã làm thua lỗ hết toàn số tiền. Chị Linh đề nghị Ông Triển trả lại số tiền 25.000.000đ và Ông Triển đồng ý. Ông Triển có viết giấy cam kết sẽ trả lại cho chị Linh vào ngày 10/12/2009. Đến nay Ông Triển vẫn chưa trả số tiền trên và cố ý trốn tránh việc liên lạc với
Nếu hai người yêu nhau. đã từng quan hệ như vợ chồng, nhưng thấy không hợp chia tay. Nhưng người nam không đồng ý, nên đã cưỡng hiếp người phụ nữ đó. thì có thể định tội người nam được không? vào những tội gì?( nếu có người làm chứng là anh ta đã dùng những lời đe dọa để uy hiếp người phụ nữ đó). Nhờ luật sư tư vấn dùm.xin chân thành cảm ơn.
Xin chào Luật sư! Cách đây 03 ngày tôi có đi dự tất niên với các anh em trên công trường tôi đang làm việc. Tôi uống không nhiều, trên đường chở 01 người bạn về khi đến ngã tư đèn tín hiệu giao thông, tôi cho xe dừng lại, đến khi làn đường của tôi còn 02 giây nữa là chuyển qua đèn xanh. Tôi khởi động và cho xe chạy nhưng rất nhanh, đến giữa ngã
bị xử lý như sau:
Người đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp dưới đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội "gây rối trật tự công cộng" theo khoản 1 Điều 245 Bộ luật Hình sự: Đốt pháo nổ ở nơi công cộng, những nơi đang diễn ra các cuộc họp, những nơi tập trung đông người; đốt pháo nổ ném ra đường, ném vào người khác, ném vào phương
thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;
C) Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng;
D) Phạm tội trong trường hợp vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
Đ) Phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại hoặc người khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó
hiện vật dùng để đánh bạc của tất cả các lần đánh bạc, mà căn cứ vào từng lần đánh bạc để xem xét như: - Trường hợp tổng số tiền, giá trị hiện vật dùng để đánh bạc của từng lần đánh bạc đều dưới mức tối thiểu để truy cứu trách nhiệm hình sự (trước đây luật quy định từ một triệu đồng, hiện nay theo Nghị quyết 32 ngày 19/6/2009 của Quốc hội thì số tiền
khoẻ, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến năm năm” (khoản 1);
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: “ Trong khi say rượu hoặc say do dùng các chất kích thích mạnh khác” (điểm b khoản 2
Hỏi: Tôi bị phạt 5 năm tù vào năm 2007 về tội “Cướp tài sản”, đã mãn hạn được trả tự do, bồi thường đầy đủ theo phán quyết của tòa. Nay tôi xin đi lao động nước ngoài, muốn được xóa án tích. Xin hỏi thủ tục thế nào? Nguyễn Hải Anh (Bình Lục, Hà Nam)
hiệu thi hành bản án) thì làm đơn đề nghị tòa án xóa án tích.
Tòa án sẽ xem xét, quyết định việc xóa án tích căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án đối với những người đã bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của bộ luật này.
Như
thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
a. Đã bị phạt tù đến ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm, kể từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án;
b. Đã bị phạt tù từ trên ba năm đến mười lăm năm mà không phạm tội mới
sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân sự sơ thẩm. Trong trường hợp này theo quy định tại khoản 2 Điều 64 Bộ luật hình sự năm 1999, họ đương nhiên được xoá án tích, nếu hết thời hạn 3 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù 2 năm, bồi thường xong 5 triệu đồng cho người bị hại, đã nộp đủ 50.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm và 250.000 đồng án phí dân
vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án trong các trường hợp quy định.
Xóa án tích trong trường hợp đặc biệt được áp dụng trong trường hợp người bị kết án có những tiến bộ rõ rệt và đã lập công, được cơ quan, tổ chức nơi người đó công tác hoặc chính quyền địa
Chú bạn đã thi hành xong khoản án phí mà chưa thi hành khoản bồi thường tài sản xã hội chủ nghĩa đã chiếm đoạt thì chưa thi hành xong bản án, trừ trường hợp chú bạn được miễn thi hành khoản thu cho ngân sách nhà nước đó. Bản án xử chú bạn ở thời điểm năm 1995 thì việc tổ chức thi hành án khoản án phí và bồi thường tài sản xã hội chủ nghĩa thực
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về Tội trộm cắp tài sản như sau:
1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết
quyết định xoá án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại Chương XI và Chương XXIV Bộ luật Hình sự, căn cứ vào tính chất của tội phạm đã được thực hiện, nhân thân, thái độ chấp hành pháp luật và thái độ lao động của người bị kết án, trong các trường hợp sau đây:
- Đã bị phạt tù ba năm mà không phạm tội mới trong thời hạn ba năm
năm 1999 không có điều kiện để khắc phục và đả thi hành xong . Như vậy tôi có được xóa án không hay vẫn phải chờ đến 18 tháng sau ? Trong đó án phí đã đóng đủ vào năm 2001 cho Tòa án . Kính mong các Luật sư tư vấn giùm tôi . Trân Trọng
và Chương XXIV Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi, bổ sung 2009) và chịu mức tù là 02 năm nên căn cứ theo điểm b Khoản 2 Điều 64 của Bộ luật này, cha bạn trai chị sẽ được đương nhiên xóa án tích sau 03 năm kể từ ngày chấp hành xong bản án. Đồng thời, cha bạn trai chị có thể được xóa án tích trong trường hợp đặc biệt nếu có những biểu hiện rõ rệt và đã
Tại mục 4.4 Phần I Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có quy định: “Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng là trường hợp Bộ luật Tố tụng Hình sự qui định bắt buộc phải tiến hành hoặc tiến hành thủ tục đó, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức, nơi người đó làm việc hoặc thường trú để giám sát, giáo dục. Gia đình người bị kết án có trách nhiệm phối hợp với cơ quan, tổ chức, chính quyền địa phương trong việc giám sát, giáo dục người đó.
Những quy định của Bộ luật hình sự được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn cụ thể