điểm nhận chuyển nhượng thì giá đất được trừ để tính thuế giá trị gia tăng là giá đất do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tại thời điểm ký hợp đồng nhận chuyển nhượng."
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Chị Minh làm việc tại Công ty H thỏa thuận với ông Can, Giám đốc Công ty H cho phép chị không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm thất nghiệp với mục đích để được hưởng 100% lương. Trong trường hợp này, pháp luật có cho phép người lao động thực hiện hành vi này không?
Để được vào làm việc tại Doanh nghiệp SF, anh Kiên buộc phải đồng ý với Doanh nghiệp SF về thoả thuận không tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp. Xin hỏi, hành vi này có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Theo các Điểm a, b, c Khoản 1 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 quy định: Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm:
- Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định
nhân dân phục vụ có thời hạn; người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm bắt buộc; người lao động làm việc theo hợp đồng có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên hoặc hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật về lao động, làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức
việc tại công ty cũ năm 2013, nhưng không lấy sổ bảo hiểm về do công ty đó đang còn nợ bảo hiểm. Xin hỏi, nếu muốn làm chính sách bảo hiểm cho giám đốc thì có được tiếp tục thời gian đã đóng không?
Khi giữa người lao động và người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động thì các bên có trách nhiệm giải quyết những gì còn vướng mắc.
Cụ thể, trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể
xã hội (BHXH) và thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT) có thay đổi quy định như sau:
a. Người lao động đang làm việc nộp cho đơn vị đang làm việc.
b. Người đang bảo lưu thời gian đóng BHXH,BHTN nộp cho đơn vị nơi đóng BHXH trước khi ngừng việc. Trường hợp đơn vị đã giải thể thì nộp cho đơn vị quản lý trực tiếp cấp trên.
Trường hợp của
Kính gửi báo Đời sống & Pháp luật! Tôi làm việc cho một công ty từ tháng 4/2011 cho đến tháng 5/2015, đến tháng 5/2015 tôi xin nghỉ việc. Trước khi xin nghỉ, tôi đã thông báo cho người sử dụng lao động từ hơn 2 tháng. Nhưng khi tôi nghỉ đến nay đã hơn 1 tháng nhưng công ty vẫn chưa trả sổ bảo hiểm ? Vậy tôi nên làm gì ? Vì công ty tôi dưới
Vì một số lý do cá nhân nên tôi dự định xin nghỉ việc ở công ty nhưng Giám đốc không đồng ý và nói rằng nếu tôi cố tình nghỉ việc, công ty sẽ không hoàn trả sổ Bảo hiểm xã hội. Đề nghị Luật sư tư vấn nếu tôi đơn phương chấm dứt HĐLĐ như vậy thì Công ty có quyền giữ sổ bảo hiểm xã hội của tôi hay không? (Lê Hùng -Vĩnh Phúc)
Bảo hiểm tự nguyện là gì? Người lao động đang tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, nay muốn đồng thời đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện để khi nghỉ hưu hưởng mức lương hưu cao hơn có được không?
Người tham gia bảo hiểm xã hội(BHXH)tự nguyện lập 02 bản Tờ khai tham gia BHXH tự nguyện theo mẫu số 01-TN kèm theo 01 bản sao Giấy khai sinh gửi BHXH cấp huyện. Trường hợp có thời gian tham gia BHXH mà đã được cấp sổ BHXH thì nộp sổ BHXH và Bản ghi quá trình đóng BHXH do cơ quan BHXH cấp trước khi di chuyển hoặc bảo lưu thời gian đóng BHXH
doanh; Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân; của tất cả các thành viên hợp danh đối với cong ty hợp danh; của Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty đối với công ty trách nhiệm hữu hạn; của Đại hội đồng cổ đông đối với công ty cổ phần;
Thứ hai, về thủ tục giải quyết:
- Phá sản: là thủ tục tư pháp, do toà án có
Bước 1:
- Doanh nghiệp thông qua quyết định giải thể doanh nghiệp. Quyết định này phải có nội dung:
a) Tên, địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp;
b) Lý do giải thể;
c) Thời hạn, thủ tục thanh lý hợp đồng và thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp; thời hạn thanh toán nợ, thanh lý hợp đồng không được vượt quá 6 tháng
hoạt động chậm nhất là ngày thứ 45 (bốn mươi lăm), kể từ ngày có quyết định về việc doanh nghiệp thực hiện chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động.
Căn cứ quy đinh trên. Trường hợp khi giải thể doanh nghiệp sau 45 ngày kể từ ngày có quyết định về việc doanh nghiệp giải thể. Bạn gửi hồ sơ sau
-Tại khoản 2 Điều 13 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 của Bộ Tài chính hướng dẫn:
“Trường hợp doanh nghiệp sau khi đã giải thể, phá sản, đã quyết toán thuế, đã đóng mã số thuế, phát sinh thanh lý tài sản cần có hóa đơn để giao cho người mua được cơ quan thuế cấp hóa đơn lẻ là loại hóa đơn bán hàng.”
-Tại khoản 2 Điều 13 Thông
Tôi làm việc cho Công ty X từ năm 2000, lương là 5 triệu/tháng, có đóng bảo hiểm thất nghiệp. Tháng 8/ 2014, công ty tôi giải thể. Tôi không được Công ty trả trợ cấp thất nghiệp. Như vậy là đúng hay sai?
Điều 201 Luật Doanh nghiệp năm 2014 quy định, doanh nghiệp bị giải thể trong các trường hợp sau đây:
- Kết thúc thời hạn hoạt động đã ghi trong Điều lệ công ty mà không có quyết định gia hạn.
- Theo quyết định của chủ doanh nghiệp đối với doanh nghiệp tư nhân, của tất cả thành viên hợp danh đối với công ty hợp danh, của Hội đồng thành
lao động sau khi quyết định giải thể doanh nghiệp (nếu có); c) Con dấu và giấy chứng nhận mẫu dấu (nếu có);
d) Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” (khoản 1 Điều 204)
Trong trường hợp của doanh nghiêp vì không đủ số lượng thành viên theo quy định, thuộc trường hợp phải giải thể theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 201 Luật doanh nghiệp. Vì vậy