Kính gửi luật sư, Như luật sư biết hiện nay việc tổ 141 và CSGT Cơ động hay lập chốt trên đường và sử dụng dùi cui điện (kìm chích điện) khua giữa đường để chặn bắt các xe. Bản thân tôi ko đi sai nhưng đã từng bị 1 CS cơ động dùng kìm chích điện chặn xe lại để bắt xe đằng sau. Tôi thấy việc đẩy rất nguy hiểm và gây hoảng cho người đi đường
chứng… thì mới được phép lập biên bản xử phạt. Cụ thể, theo Điều 3, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành chính bao gồm: Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh, mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;
Việc xử
tôi cũng đã 50, sức khỏe của tôi đáp ứng được vị trí hiện nay (pha chế), tuy nhiên, lãnh đạo cơ quan đã ép buộc, luân chuyển tôi xuống vị trí tạp dịch, 1 vị trí rất cần phải có sức khỏe. Vậy xin hỏi lãnh đạo cơ quan làm như vậy có hợp tình hợp lý, có đúng với luật quy định hay không? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp
phòng đăng ký QSDĐ và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Vậy cơ quan thi hành án có được kê biên tài sản là quyền sử dụng đất trên theo Thông tư liên tịch số 14/2010/TTLT-BTB-TANDTC-VKSNDTC ngày 26/7/2010 hay không?
Nếu có căn cứ về việc người vợ đang mang thai có hành vi giết chồng thì Cơ quan điều tra sẽ ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can và áp dụng các biện pháp ngăn chặn hình sự.
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong số các biện pháp ngăn chặn trong TTHS. Theo quy định tại khoản 2 điều 88 BLTTHS 2003: “Đối với bị can, bị
Xin hỏi các luật sư nội dung sau: Hiện nay, giao đất trái thẩm quyền diễn ra rất phổ biến do cán bộ công chức cấp xã làm sai, căn cứ luật đất đai, luật Công chức thì UBND tỉnh có thẩm quyền ban hành quy trình, trình tự xử lý cán bộ được không? căn cứ vào điều khoản nào để ban hành và cơ quan nào tham mưu? Xin chân thành cảm ơn!
ngành về giao thông đường bộ.
Điều 4 Thông tư quy định cụ thể về các trường hợp Thanh tra giao thông đường bộ được dừng phương tiện giao thông:
“1. Dừng phương tiện giao thông đường bộ trong trường hợp cấp thiết để kịp thời ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra đối với công trình đường bộ theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 86 Luật Giao thông
hoạt động sau đây:
A) Chủ trì phối hợp với các cơ quan hữu quan thực hiện các hoạt động ngăn chặn, đấu tranh chống các tội phạm về ma tuý tại các địa bàn biên giới và nội địa;
B) áp dụng các biện pháp nghiệp vụ trinh sát cần thiết để phát hiện tội phạm về ma tuý;
C) Trưng cầu giám định mẫu vật, mẫu phẩm sinh học cần thiết để phát hiện
Đề nghị quý báo cho biết, pháp luật hiện hành quy định trách nhiệm của thương nhân, tổ chức, cá nhân sở hữu website thương mại điện tử có chức năng thanh toán trực tuyến như thế nào?
Công ty của ba tôi nhờ nhiều nhân viên (trong đó có ba tôi) đứng ra vay ngân hàng 2,5 tỉ đồng/người và không phải thế chấp tài sản của gia đình. Công ty đứng ra bảo lãnh cho những người đi vay rằng nếu họ không trả thì công ty có trách nhiệm trả nợ. Chúng tôi đã khuyên can rằng không nên đứng ra vay giùm vì sợ rắc rối về sau, nhưng ông cương
cam kết chịu trách nhiệm toàn bộ sự việc thì đến 16/06/2012 Tòa án ra quyết định hủy quyết định ngăn chặn với cô Trâm. Hiện tại cô Trâm đã xuất cảnh. Xin hỏi như vậy pháp luật Việt Nam cho phép bị đơn bảo lãnh cam kết cho bị đơn hay không? Tòa án ra quyết định hủy việc ngăn chặn là đúng hay sai?
điều gì, bộ luật nào? Trên đây là những thắc mắc mà tôi sẽ khiếu nại C.ty CP NPV, nhưng do ko am hiểu luật lao động của Nhà Nước nên tôi ko dám khiếu nại. Vậy kính mong các Luật Sư tư vấn để tôi đc lên tiếng bảo vệ quyền lợi của bản thân nói riêng và của toàn bộ lái xe của Cty CP NPV nói chung. Tôi xin chân thành cảm ơn các Luật Sư đã dành thời gian
Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS), căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, cơ quan tiến hành tố tụng có thể áp biện pháp ngăn chặn khác thay thế biện pháp tạm giam như bảo lĩnh và đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm
Xin trình bày ngắn gọn với luật sư: Gia đình tôi sinh sống ở khu vực nông thôn,đã nhiều năm nay giữa bố tôi và người bác ruột sống ngay sát nhà thường xảy ra cãi vã vì chuyện tranh chấp đất đai. Đỉnh điểm là vụ xô xát xảy ra cách đây hơn một tháng khiến cho bố của tôi bị công an huyện triệu tập. Diễn biến sự việc hôm đó như sau: sau khi bác tôi
Người thân tôi do hoàn cảnh kinh tế sa sút nên vay nợ lãi suất 30%/tháng, nay không có năng trả nợ nên đi làm ăn xa nhằm kiếm tiền trả nợ. Do không hiểu biết luật nên không về trình diện theo lệnh triệu tập nơi cư trú và bị bắt theo lệnh truy nã. số tiền vay là 60.000.000đ. vậy có bảo lãnh được không? Xin luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cảm
Điều 92 BLTTHS Bảo lãnh
Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.
Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là người thân thích
Bảo lãnh dân sự là việc biện pháp ngăn chặn mà cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án áp dụng bằng cách giao bị can, bị cáo cho cá nhân (ít nhất phải có 2 người) hoặc tổ chức nhận bảo lãnh với cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và phải có mặt khi có giấy triệu tập.
Ở một số nước, cá nhân hay tổ chức nhận bảo lãnh phải đặt