hợp xin thay đổi người người trực tiếp nuôi con sau ly hôn cho thấy cha, mẹ không có việc làm không đồng nghĩa không có thu nhập bởi họ vẫn có thể có thu nhập từ cho thuê tài sản, lãi tiết kiệm, cổ tức, được người khác tặng cho... Do vậy, ngoài các tài liệu về việc chồng cũ không có việc làm bạn cần phải bổ sung các tài liệu khác chứng minh việc giao
Tôi và vợ tôi ly hôn và sau khi thỏa thuận, chúng tôi thống nhất để tôi nuôi con (con tôi được 31 tháng tuổi). Thời gian vừa rồi, có nhiều lần vợ tôi muốn đón cháu đi chơi nhưng vì lý do sức khỏe của cháu nên tôi không đồng ý. Nay vợ tôi khởi kiện ra Tòa đòi lại quyền nuôi con. Xin hỏi, tôi có thể bị mất quyền nuôi con không?
Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định "Trong trường hợp người đang có vợ, chồng mà nhận con thì việc nhận con không cần phải có sự đồng ý của người kia" (khoản 2 Điều 91). Do đó, anh có quyền làm thủ tục xác định con theo quy định tại Điều 101 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 mà không cần hỏi ý kiến vợ. Chỉ khi cơ quan có thẩm quyền công
đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Tranh chấp đòi quyền nuôi con chỉ được đặt ra khi quan hệ hôn nhân chấm dứt. Do đó, trong trường hợp này, trước hết anh nên tìm vợ anh về để giải quyết mâu thuẫn gia đình.
nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác.
Sau khi ly hôn vợ, chồng vẫn có nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có
Theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức như cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly
lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt
Vợ chồng em kết hôn năm 2008. Nhưng do lúc kết hôn em vừa học vừa làm lên không có nhiều tiền đóng góp cùng gia đình. Vì thế dần dần nảy sinh mâu thuẫn. Bố chồng em bắt em nghỉ làm một thời gian rồi đánh đuổi em đi khi con em mới được 8 tháng tuổi. Lúc đó em học hành còn dang dở, lại không có công ăn việc làm mẹ đẻ thì mới qua đời, Bố em thì già
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản
chồng sở hữu - đứng tên). Đồng thời cương quyết đòi dắt đứa con gái ra đi hoặc là phải cho được sống tiếp tục trong căn nhà đó (Nhà của cha mẹ chồng cũ). Vậy phía người chồng có quyền nhờ chính quyền địa phương mời người vợ rời khỏi nơi đó (Nhà) hay không? Xin cảm ơn
Vấn đề bạn quan tâm, xin được tư vấn như sau:
Về tài sản, Điều 27 Luật Hôn nhân và gia đình quy định:
“Điều 27. Tài sản chung của vợ chồng
1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý
biên chế lương cao, còn tôi thì mới chỉ có hợp đồng lương gần 2tr). LS biết đấy có người mẹ nào muốn xa con đâu. Còn về tài sản thì gần đây mẹ đẻ tôi có mua cho chúng tôi một mảnh đất, trên bìa đỏ ghi tên vợ chồng tôi ngoài ra không có tài sản nào có giá trị cả. Vậy tài sản trên sẽ phân chia như thế nào sau khi chúng tôi ly hôn. Mong LS tư vấn giúp
Khoản 3, Điều 20 Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: “Mọi người có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác theo quy định của luật. Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay bất kỳ hình thức thử nghiệm nào khác trên cơ thể người phải có sự đồng ý của người được thử nghiệm”.
Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm
chỉ hành nghề theo mẫu 01 quy định tại Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông tư này và hai ảnh màu 04 x 06 cm được chụp trên nền trắng trong thời gian không quá 06 tháng tính đến ngày nộp đơn;
b) Bản sao có chứng thực văn bằng chuyên môn liên quan đến y tế phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề, cụ thể như sau
Lao động nữ Cty em đa phần quê tận Miền Trung, Bắc, Tây đến BD để làm việc. Khi sinh con cần có sự chăm sóc của Ông/ Bà nội ngoại. Nên về quê để sinh con. Vậy bạn A sử dụng hạn thẻ BHYT là 3 tháng từ tháng 04 đến tháng 06/2013 và nơi đăng ký KCB là tại BD. Dự sinh đầu tháng 06/2013 và cuối tháng 05/2013 bạn A phải về quê để chuẩn bị sinh. Nhưng
Tôi 60 tuổi, đóng BHXH đầy đủ từ năm 2001 đến nay (liên tục). Khi nghỉ việc tôi có được hưởng trợ cấp thôi việc từ 2001-2008 do công ty trả? Thứ nữa là trợ cấp BHXH một lần do cơ quan BHXH trả và trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp do cơ quan BHXH trả, tôi có được hưởng hay không? (Minh Thuan)
Tôi đã đủ 55 tuổi vào tháng 11-2014 nhưng còn thiếu thời gian công tác 13 tháng để đủ điều kiện hưởng lương hưu. Cơ quan và tôi đã thỏa thuận kéo dài hợp đồng lao động đến tháng 5-2015. Lúc này tôi còn sáu tháng nữa mới đủ thâm niên công tác hưởng chế độ hưu trí. Vậy trường hợp của tôi có được đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần cho sáu tháng
định thôi việc. Suốt trong quá trình làm việc, tôi không mắc sai phạm hay bất cứ một hình thức kỷ luật nào. Trường hợp tôi có được nhận trợ cấp thôi việc ngoài tiền BHXH một lần không? (hoangphuongle@...)