Pháp luật về dân sự đã quy định các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, trong đó có biện pháp đặt cọc và việc đặt cọc phải được lập thành văn bản. Trên nguyên tắc chung, trong trường hợp các bên có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định về biện pháp bảo đảm thì người có nghĩa vụ phải thực hiện biện pháp bảo đảm đó.
Văn bản đặt cọc
:
- Trong trường hợp có văn bản đồng ý của bên nhận bảo đảm thì bên bảo đảm có quyền yêu cầu công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản trước khi xóa đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản đó.
- Hồ sơ đề nghị chỉnh lý biến động về người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản bảo đảm được nộp đồng thời với hồ sơ
quyền đăng ký giao dịch bảo đảm đối với hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất...) sẽ yêu cầu hộ gia đình phải cung cấp giấy tờ, tài liệu để làm căn cứ xác định các thành viên hộ gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Loại giấy tờ phổ biến hiện nay là giấy/đơn xác nhận các thành viên của hộ gia đình tại thời điểm cấp giấy chứng nhận
Tôi có nhà ở trên địa bàn phường Phước Hải, thành phố Nha Trang, do nhận chuyển nhượng bằng giấy tay năm 1991. Năm 2010 tôi đã làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận sở hữu nhà, đã được trao giấy biên nhận hồ sơ nhưng đến nay tôi vẫn chưa nhận được Giấy chứng nhận. Xin hỏi về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà được quy định
Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được khi giải quyết tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì khi giải quyết cần chú ý những vấn đề sau:
- Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ, có nghĩa là khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phải căn
đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 Luật Tố tụng hành chính mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 108 Luật Tố tụng hành chính;
- Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 111 Luật Tố tụng hành chính mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp
Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, bảo quản chứng cứ là vấn đề hết sức quan trọng để tránh việc hư hỏng hoặc bị tiêu hủy làm cho việc giải quyết vụ án hành chính không được đầy đủ, toàn diện, khách quan. Vì vậy, Luật Tố tụng hành chính năm 2010 quy định cụ thể trách nhiệm bảo quản chứng cứ tại Điều 88. Theo đó, bảo quản chứng cứ là trách
, của người làm chứng, thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ án hành chính.
2. Trong quyết định ủy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện và những công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng cứ.
3. Toà án nhận được quyết định ủy thác có trách
tự thu thập chứng cứ thì chị có thể làm đơn yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ giúp mình. Tòa án có thể tiến hành các biện pháp như lấy lời khai của đương sự, người làm chứng, đối chất với người có đơn tố cáo để chứng minh chị M có nhận 15.000.000đ, chứng cứ kèm theo, yêu cầu công an tỉnh X cung cấp các văn bản liên quan đến việc xử lý kỷ luật buộc
kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
3. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.
4. Lời khai của đương sự, lời khai của người làm chứng được coi là chứng cứ nếu được ghi bằng văn bản, băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình
Chứng cứ là gì? Chứng cứ được tìm thấy ở đâu? Ngày 12/9 sau khi nhận được thông tin từ ông C (hành khách) bị ông D (lái xe) của công ty vận tải X có hành vi quát mắng, đe doạ hành khách, Ông Giám đốc xí nhiệp công ty vận tải X đã ra quyết định buộc thôi việc ông D. Ông D không đồng ý với quyết định của Giám đốc xí nghiệp đã làm đơn khiếu kiện gửi
Bác tôi có nhờ tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ kiện Ủy ban nhân dân xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật. Nhưng hiện nay tôi đang là công chức của Sở Tài chính, vậy xin hỏi Tòa án có chấp nhận tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bác tôi không? Người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự
lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Toà án.
- Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
- Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp
định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động.
Theo quy định tại Điều 36 Luật Tố tụng hành chính, Thẩm phán có nhiệm vụ và quyền hạn sau:
- Lập hồ sơ vụ án.
- Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.
- Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.
- Tổ chức việc đối thoại giữa các đương sự khi có yêu cầu.
- Quyết định
) cũng quy định: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an
được áp dụng trong các trường hợp sau. Thứ nhất, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay các hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác. Thứ hai, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới mà người vi phạm có dấu hiệu bỏ trốn, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm, gây cản trở việc
đóng vai trò rất quan trọng, tùy vào giá trị sẽ quyết định hình thức xử phạt có thể là biện pháp hành chính hoặc biện pháp hình sự.
Thứ nhất: Trong trường hợp cần xác định giá trị tang vật vi phạm hành chính để làm căn cứ xác định khung tiền phạt, thẩm quyền xử phạt, người có thẩm quyền đang giải quyết vụ việc phải xác định giá trị tang vật và
chưa đúng hướng dẫn kê khai lại.
Cán bộ tiếp dân sau đó đối chiếu thông tin trong hồ sơ của công dân đến làm thủ tục với thông tin trong cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. Trường hợp đủ điều kiện thì thu chứng minh nhân dân, cắt góc và trả lại cho công dân; Thu thẻ căn cước công dân đối với trường hợp đổi thẻ Căn cước; Thu nhận vân tay (trong