Liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh, tôi có một thắc mắc như sau: Theo quy định mới nhất thì Thủ trưởng đơn vị thực hiện dân chủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh có trách nhiệm gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh, tôi có một thắc mắc như sau: Theo quy định mới nhất thì khi thực hiệ dân chủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh thì cán bộ, chiến sĩ phải có trách nhiệm gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Ban biên tập cho tôi hỏi: Theo quy định mới thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu hoặc liên quan đến việc giải quyết các thủ tục xuất nhập cảnh có quyền và trách nhiệm gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh, tôi có một thắc mắc như sau: Theo quy định mới thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu hoặc liên quan đến việc giải quyết các thủ tục xuất nhập cảnh có những quyền gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Liên quan đến việc thực hiện dân chủ trong công tác quản lý xuất nhập cảnh, tôi có một thắc mắc như sau: Theo quy định mới nhất thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu hoặc liên quan đến việc giải quyết các thủ tục xuất nhập cảnh có trách nhiệm gì? Mong ban biên tập hỗ trợ.
Chào chuyên viên. Tôi tên Nhung, công việc hiện tại là buôn bán hàng tại nhà. Từ trước tới nay tôi buôn bán vật dụng cần thiết hàng ngày cho người dân nhưng chưa buôn bán về thuốc lá. Sắp tới đây tôi có dự định sẽ nhập hàng thuốc lá về để bán vì nhu cầu nhiều khách thường xuyên hỏi mua. Chuyên viên cho tôi hỏi nếu như tôi nhập thuốc lá về bán
Theo quy định tại Điểm đ Khoản 3 Điều 17 Nghị định 167/2013/NĐ-CP sẽ bị xử phạt khi vi phạm các quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh, cư trú và đi lại như sau:
- Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) ...
đ) Người nước ngoài không khai báo tạm trú theo quy định hoặc sử dụng chứng
trực tiếp dự án đầu tư sản xuất sản phẩm trọng điểm, chủ lực, ưu tiên, mũi nhọn của quốc gia, ngành và địa phương hoặc để tạo ra sản phẩm phải có tính năng, chất lượng, giá cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu.
- Kết quả tạo ra đảm bảo được áp dụng và nâng cao hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư sản xuất; có khả
độ rủi ro đối với người khai hải quan.
- Phân tích đánh giá rủi ro.
- Quản lý, xây dựng, cập nhật, áp dụng tiêu chí đánh giá tuân thủ pháp luật, tiêu chí phân loại mức độ rủi ro đối với người khai hải quan và tiêu chí phân loại mức độ rủi ro trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh.
- Kiểm tra, đánh giá việc thực
Nội dung thông tin quản lý rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan được quy định tại Điều 6 Thông tư 81/2019/TT-BTC, cụ thể như sau:
Thông tin quản lý rủi ro bao gồm:
a) Thông tin về người khai hải quan:
- Thông tin doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh hàng hóa;
- Thông tin đại lý làm thủ tục hải quan;
- Thông
Xin chào các anh chị ban tư vấn Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc trong công ty về xuất nhập khẩu. Sắp tới tôi phải đảm nhận công việc về khai hải quan. Vì vậy, anh chị cho tôi hỏi: Đối với người khai hải quan thì cần tuân thủ quy tắc hay nội dung nào khi khai hải quan không? Luật có quy định về vấn đề này không?
nước ngoài theo quy định của pháp luật;
- Từ tiếp nhận thông tin của tổ chức, cá nhân xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh cung cấp theo quy định của pháp luật;
- Mua tin theo chế độ quy định;
- Từ đường dây nóng hoặc thư điện tử (e-mail) của Tổng cục Hải quan;
- Từ quá trình kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan đối với
2019 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 72/2015/TT-BTC của Bộ Tài chính quy định áp dụng chế độ ưu tiên trong việc thực hiện thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu của doanh nghiệp;
- Người khai hải quan được đánh giá tuân thủ pháp luật lần đầu hoặc điều chỉnh các lần tiếp theo vào Mức 2 hoặc
Chào ban biên tập. Tôi tên Nhật Minh. Hiện tôi đang nghiên cứu chuyên đề về hoạt động nghiệp vụ hải quan. Tôi có thắc mắc mong ban biên tập giải đáp giúp: Trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh và nhập cảnh trong hoạt động nghiệp vụ hải quan thì mức độ rủi ro được phân loại như thế nào? Tôi có thể tham khảo thông tin tại đâu là chính
Tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư 35/2018/TT-BNNPTNT, có quy định:
Sản phẩm động vật có nguy cơ cao là sản phẩm động vật ở dạng tươi sống, ướp lạnh, đông lạnh, sơ chế; thức ăn chăn nuôi, thủy sản phải kiểm tra tạp nhiễm sản phẩm của loài nhai lại (ADN).
Bên cạnh đó, Thông tư cũng quy định:
Lô hàng sản phẩm động vật xuất khẩu, nhập khẩu là
Tại Khoản 18 Điều 3 Thông tư 81/2019/TT-BTC có quy định về doanh nghiệp trọng điểm trong hoạt động nghiệp vụ hải quan cụ thể như sau:
Doanh nghiệp trọng điểm là doanh nghiệp (được đánh giá) rủi ro cao trong hoạt động nghiệp vụ hải quan theo từng lĩnh vực hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh trong từng thời kỳ.
Hơn hết, việc như thế
Tại Điều 13 Thông tư 81/2019/TT-BTC có quy định về việc phân loại mức độ rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ hải quan cụ thể như sau:
Nguyên tắc phân loại mức độ rủi ro
- Mức độ rủi ro trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh được phân loại trên cơ sở mức độ tuân thủ pháp luật của người khai hải quan và các yếu tố
Tại Điều 14 Thông tư 81/2019/TT-BTC quy định phân loại mức độ rủi ro người khai hải quan trong hoạt động nghiệp vụ hải quan như sau:
Doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; đại lý làm thủ tục hải quan; doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ chuyển phát nhanh quốc tế; chủ phương tiện, người