chính.
- Được áp dụng các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo cho việc xử lý vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật; tạm giữ giấy phép lái xe, giấy đăng ký xe và giấy tờ khác có liên quan đến phương tiện, người điều khiển phương tiện hoặc những người trên phương tiện khi có hành vi vi phạm pháp luật.
- Được yêu cầu cơ quan, đơn vị, cá nhân
Thông qua việc một người bạn của tôi ở cùng khu dân cư làm nhà ở, có vi phạm quy tắc xây dựng bị cơ quan chức năng xử lý, tôi được biết có cán bộ đã nhận tiền của chủ nhà để rồi bỏ qua việc xử phạt theo quy định. Tôi muốn phản ánh việc này với cơ quan quản lý cán bộ đó hoặc cấp trên của họ nhằm có biện pháp giáo dục, ngăn chặn những hành vi vi
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Theo Điều 39 Luật Tố cáo, khi người giải quyết tố cáo nhận được thông tin người tố cáo bị đe dọa, trả thù, trù dập thì có trách nhiệm chỉ đạo hoặc phối hợp với cơ quan công an hoặc cơ quan khác có thẩm quyền có biện pháp kịp thời ngăn chặn, bảo vệ người tố cáo và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật đối với người có hành vi
Theo quy định tại Điều 67, Luật Phòng chống tham nhũng, người tố cáo trung thực, tích cực cộng tác với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi tham nhũng thì được khen thưởng về vật chất, tinh thần theo quy định của pháp luật.
Việc bảo vệ và khen thưởng người tố cáo tham nhũng được quy định
trạng chưa được giao cho bị can, thì Tòa án không nhận hồ sơ vụ án vì Viện kiểm sát chưa thực hiện đúng quy định của Bộ luật Tố tụng Hình sự. Theo quy định tại Điều 177 của Bộ luật Tố tụng Hình sự thì chỉ sau khi nhận hồ sơ vụ án, Tòa án mới có thẩm quyền quyết định việc áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn. Trường hợp vụ án vừa có bị can
Theo quy định tại Điều 92 Bộ luật Tố tụng Hình sự thì bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam và căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân của bị can, bị cáo, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án có thể quyết định cho họ được bảo lĩnh.- Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Vấn đề này chuyên gia tư vấn luật CHÂU VIỆT VƯƠNG - CÔNG TY LUẬT HỢP DANH FDVN đưa ra ý kiến như sau:
Theo quy định tại Điều 88 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003, tạm giam là một trong những biện pháp ngăn chặn được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong tố tụng
không phải ở tù trong thời gian chuẩn bị xét xử quy định theo quy định tại điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Khi này gia đình người bị tạm giam không phải bắt buộc đặt cọc tài sản để đảm bảo.
“1. Bảo lĩnh là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam. Căn cứ vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội và nhân thân
Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định tạm giam là một trong các biện pháp ngăn chặn được áp dụng để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng như khi cần bảo đảm thi hành án. Biện pháp này do do Cơ quan điều
Bộ luật này. Thời hạn điều tra được tính từ khi CQĐT nhận hồ sơ và yêu cầu điều tra lại.
6. Khi phục hồi điều tra, điều tra bổ sung, điều tra lại, CQĐT có quyền áp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn theo quy định của Bộ luật này.
Trong trường hợp có căn cứ theo quy định của Bộ luật này cần phải tạm giam thì thời hạn tạm giam để
Chào luật sư! Em có một anh rể phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tiền 89 triệu đồng, hiện tại thời gian tạm giam của anh đã hơn 4 tháng, và trong quá trình bị tạm giam gia đình đã trả đủ số tiền cho bên bị hại và họ cũng đã làm đơn bãi nại, vậy anh cho em biết thời gian tạm giam như vậy có trái pháp luật không vì như em được biết thời
bỏ việc tạm giam để trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét cần thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Khi đã hết thời hạn tạm giam thì người ra lệnh tạm giam phải trả tự do cho người bị tạm giam hoặc xét cần thì áp dụng biện pháp ngăn chặn khác.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Em tôi vi phạm pháp luật bị tạm giam 3 tháng. Sau đó Viện Kiểm sát lại gia hạn tạm giam tiếp 3 tháng nữa và sau 2 tháng thì tòa án nhân dân huyện mới mở phiên tòa xét xử. Xin hỏi, như vậy có đúng không?
, quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Thời hạn tự nguyện thi hành án là 15 ngày, kể từ ngày người phải thi hành án nhận được hoặc được thông báo hợp lệ quyết định thi hành án. Trường hợp cần ngăn chặn người phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại tài sản hoặc trốn
biệt nghiêm trọng nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm.
Đối với người bị tử nạn cơ quan điều tra sẽ áp dụng các biện pháp nghiệp vụ để tìm