lên, đang cư trú trên lãnh thổ Việt Nam có nghĩa vụ đến cơ quan công an nơi đăng ký hộ khẩu thường trú làm thủ tục cấp chứng minh nhân dân theo quy định của Nghị định này".
Thông tư 04/1999/TT-BCA ngày 29/4/1999 của Bộ Công an hướng dẫn một số quy định của Nghị định 05/1999/NĐ-CP, tại Điều 1 Mục I Thông tư này quy định cụ thể về đối tượng
định này hoặc giấy tờ chứng minh người xin trở lại quốc tịch Việt Nam đang làm thủ tục xin hồi hương về Việt Nam hoặc bản sao giấy tờ chứng nhận việc đầu tư tại Việt Nam.
2. Con chưa thành niên cùng trở lại quốc tịch Việt Nam theo cha mẹ thì phải nộp bản sao Giấy khai sinh của người con hoặc giấy tờ khác chứng minh quan hệ cha con, mẹ con. Trường
/BTP-BNG-BCA ngày 31/3/2013 của Bộ Tư pháp – Bộ Ngoại giao và Bộ Công an sửa đổi, bổ sung điều 13 Thông tư liên tịch số 05/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA ngày 01/3/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao và Bộ Công an. Bạn có thể nộp hồ sơ tại Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nơi bạn cư trú tại Đài Loan (trong trường hợp ở Đài Loan không có Cơ quan đại diện thì nộp hồ sơ
Theo quy định của Luật Quốc tịch Việt Nam và các văn bản hướng dẫn thì hành thì thủ xin trở lại quốc tịch Việt Nam được quy định như sau:
Bước 1: Công dân viết đơn hoặc điền đơn xin trở lại quốc tịch Việt Nam, chuẩn bị hồ sơ (03 bộ) và nộp tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
1. Thành phần hồ sơ chung:
1.1. Đơn xin trở
nơi cư trú. Trong trường hợp hồ sơ không có đầy đủ các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 20 của Luật này hoặc không hợp lệ thì Sở Tư pháp thông báo ngay để người xin nhập quốc tịch Việt Nam bổ sung, hoàn chỉnh hồ sơ".
Theo quy định tại khoản 2 Điều 13 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì phải đăng ký giữ quốc tịch, tuy nhiên theo quy định
/2010/TTLT-BTP-BNG-BCA (đối với trường hợp nộp hồ sơ tại Cơ quan đại diện).
+ Sở Tư pháp đề nghị Bộ Tư pháp và Công an cấp tỉnh nơi người yêu cầu đang cư trú hoặc nơi thường trú cuối cùng của người đó ở Việt Nam tiến hành xác minh (đối với trường hợp nộp hồ sơ tại Sở Tư pháp).
- Trường hợp nghi ngờ tính xác thực của giấy tờ trong hồ sơ, Cơ quan
Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ tục, điều kiện gì? Tôi vẫn mang quốc tịch Việt Nam, nhưng chồng là người Đức nên 2 con tôi (3 và 5 tuổi) sau khi sinh mang quốc tịch Đức. Nếu tôi muốn con tôi chuyển sang quốc tịch Việt Nam thì có cần bỏ quốc tịch Đức không, và cần những thủ
Theo Luật Quốc tịch Việt Nam, quốc tịch Việt Nam thể hiện mối quan hệ gắn bó của cá nhân với Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của công dân Việt Nam đối với Nhà nước và quyền, trách nhiệm của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với công dân Việt Nam (Điều 1)
Một trong các giấy tờ sau đây
Công ty luật vinabiz trả lời như sau:
Theo quy định tại Điều 7 Luật quốc tịch Việt Nam có hiệu lực từ 1/7/2009 thì: “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước
xác nhận đăng ký giữ quốc tịch Việt Nam cho bạn.
Trong trường hợp bạn trở về Việt Nam sinh sống dài hạn, pháp luật về quốc tịch Việt Nam và các quy định có liên quan không có quy định buộc bạn phải từ bỏ quốc tịch nước ngoài. Vì vậy, trong thời gian sinh sống tại Việt Nam, bạn vẫn có thể có quốc tịch nước ngoài bên cạnh quốc tịch Việt Nam, nếu
nước ngoài, trừ trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định
trường hợp người xin nhập quốc tịch Việt Nam xin giữ quốc tịch nước ngoài hoặc là người không quốc tịch. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được giấy cho thôi quốc tịch nước ngoài của người xin nhập quốc tịch Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Tư pháp báo cáo Thủ tướng Chính phủ trình Chủ tịch nước xem xét, quyết định.
Trường hợp người
Chào Bạn,
1. Nếu cháu bạn còn quốc tịch VN thì được xét cấp hộ chiếu theo quy định pháp luật.
2. Thủ tục cấp hộ chiếu được quy định tại Thông tư 08/2009/TTLT-BCA_BNG như sau:
Việc cấp, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu :
1. Đối với trường hợp đề nghị cấp hộ chiếu lần đầu:
a. Về hồ sơ:
- 01 tờ khai theo mẫu quy định
Gia đình tôi sang sinh sống tại Nga từ khá lâu. Tuy nhiên, các thành viên trong gia đình tôi vẫn giữ quốc tịch Việt Nam. Đến năm 2006, tôi chuyển sang quốc tịch Nga và xin thôi quốc tịch Việt Nam. Bố tôi thì vẫn giữ quốc tịch Việt Nam do muốn giữ quốc tịch quê hương khi già. Tháng 9/2010, bố tôi chết, để lại một ngôi nhà ở thành phố Hồ Chí Minh
người Pháp mà muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải bỏ quốc tịch Pháp. Vây tôi xin luật sư giải đáp cho tôi là: 1/ Trả lời của sứ quán Việt Nam tại Pháp như vậy là có đúng luật hay không? 2/ Anh rể tôi đang định cư tại Pháp muốn xin nhập quốc tịch Việt Nam có được hay không? nếu được thì cần làm thủ tục như thế nào? Xin trân trọng cảm ơn!
Theo quy định tại Mục I - Thông tư 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 25/12/2001 về hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” của Bộ luật hình sự năm 1999 thì tình tiết "Dùng thủ đoạn nguy hiểm" quy định tại điểm d khoản 2 Điều 136 BLHS là dùng thủ đoạn để cướp giật tài sản mà nguy hiểm đến tính mạng, sức
là 5 triệu nhưng ngay ngày hôm em thông báo thì cô của người làm lao động cho em lại chặn đường giữ xe và bắt em phải thanh toán số tiền 5 triệu, chiếc xe của em có giá trị hiện hành là 17,5 triệu vnd vậy luật sư cho e hỏi trong trường hợp của em có phải là bị cướp giật Tài sản không ? Căn cứ vào điều luật nào ? Hình thức và mức sử phạt như thế nào