Nếu việc của bạn nói có cơ sở chứng cứ rõ ràng thì bạn có thể làm đơn lên công an huyện, tố cáo hành vi " cướp tài sản" cướp có tổ chức của chủ doanh nghiệp
vì việc giao khoán và khống chế lấy tài sản là hai quan hệ hoàn toàn khác nhau, bạn có thể tham khảo điều 133 bộ Luật Hình sự mà tôi trích dẫn dưới đây:
Điều 133. Tội cướp tài sản
việc “tự ý nghỉ việc”. Bên hành chính nhân sự nói trưởng phòng em không có quyết định chấm dứt hợp đồng lao động nên việc này là không đúng. Công ty không phải đền bù gì hết. Em bắt buộc phải đi làm trở lại và thời gian em nghỉ, không đi làm sẽ không được tính lương. Xin được bổ sung thêm là hiện công ty đang lấy lý do em không đi làm trong khoảng 10
, Bộ luật Lao động năm 2012; hoặc hết hạn hợp đồng lao động; hoặc hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động; hoặc chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp doanh nghiệp, hợp tác xã bị chấm dứt hoạt động, bị giải thể, phá sản…
Nếu công ty tuân thủ đúng các quy định của pháp luật trong trường hợp này thì chế độ của bạn được hưởng là
Căn cứ theo quy định tại Khoản 7, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, khi người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động thì hợp đồng lao động giữa hai bên sẽ đương nhiên chấm dứt. Do vậy, trong trường hợp này, công ty bạn không phải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với
Căn cứ theo quy định tại Khoản 7, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012 về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, khi người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động thì hợp đồng lao động giữa hai bên sẽ đương nhiên chấm dứt.
Theo đó, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động khi
Căn cứ theo Khoản 1, Ðiều 39, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bao gồm trường hợp người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ
Để nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường, công ty của tôi đang có kế hoạch hợp nhất với một công ty bạn để mở rộng quy mô sản xuất. Hiện tại công ty của tôi chiếm khoảng 30% thị phần và công ty bạn chiếm khoảng 25% thị phần. Do vậy tôi muốn hỏi chúng tôi có thể hợp nhất được không và cần đáp ứng điều kiện gì?
nội quy thì khi lao động vi phạm sẽ không bị xử lý kỷ luật? Hơn nữa, những doanh nghiệp có dưới 10 lao động không buộc phải có nội quy vậy khi họ vi phạm thì sẽ xử lý như thế nào? Vì theo Ðiều 128, Bộ luật Lao động 2012, những quy định cấm khi xử lý kỷ luật lao động: xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động có hành vi vi phạm không được quy định
Chào Luật sự! Tôi thành lập công ty được khoảng 6 tháng, đã được cấp mã số thuế, giấy phép KD, con dấu. Đến nay công ty vẫn chưa có hoạt động gì, cũng chưa đóng thuế môn bài, không đăng bố cáo thành lập. Nay tôi muốn làm thủ tục trả lại giấy phép và con dấu thì tôi phải làm thủ tục như thế nào? Trường hợp của tôi có vi phạm pháp luật hay không
Xin Luật sư trả lời trường hơp của tôi Tôi là Vũ thi Ngọc Lan, nguyên là kỹ sư môi trường thuộc Công ty cổ phần tư vấn xây dựng công nghiệp và đô thị Viêt Nam (VCC) trước đây thuôc Bộ Xây Dựng, sinh năm 1962. Tháng 6/ 1995 tôi chuyển công tác từ Công ty cấp nước thành phố Nam Định, tỉnh Hà Nam Ninh về công ty VCC (tôi đi làm từ tháng 10/1985 là
trong trường hợp doanh nghiệp thẩm định giá và cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng cùng một cách tiếp cận thẩm định giá.
14. Hình thức xử phạt bổ sung:
a) Đình chỉ có thời hạn từ 30 ngày đến 40 ngày hoạt động kinh doanh dịch vụ thẩm định giá đối với hành vi vi phạm quy định tại Khoản 6 Điều này;
b) Đình chỉ có thời hạn từ 50 ngày đến
Điều này, trừ phần giá trị tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường;
b) Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính;
c) Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác;
d) Phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức tính theo phương
Doanh nghiệp tôi có một số người lao động nước ngoài đang làm việc theo hình thức di chuyển nội bộ trong doanh nghiệp. Theo đó, lương của số lao động này tại Việt Nam sẽ do công ty tại Việt Nam trả theo hình thức: Công ty Việt Nam chuyển khoản tiền lương & các khoản hỗ trợ người nước ngoài nếu có sang tài khoản của công ty mẹ, sau đó công ty mẹ
NĐ 205/2004/NĐ-CP, đến tháng 6/2012 vợ tôi có hệ số lương bậc 3 là 2,18. Đến tháng 12/2012 vợ tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với phòng giáo dục để làm giáo viên mầm non tại trường công lập với hệ số lương khi ký hợp đồng là 1,35 đến tháng 8/2013 được xếp lương 1,86. Đến thời điểm này làm việc tại trường mầm non của phòng giáo dục
Trường hợp này khác với trường NLĐ mất việc chưa tìm được việc làm nên hưởng trợ cấp TN. Do người sử dụng LĐ tạm thời chưa bố trí công việc nên NLĐ sẽ tạm nghỉ 1 tháng vẫn phải 75% lương cho NLD.
Tại điểm c khoản 4 Điều 17 Dự thảo lần 5 LDN sửa đổi quy định c) Thành viên, cổ đông là công ty có phần vốn góp hay cổ phần sở hữu nhà nước chiếm trên 50% vốn điều lệ không được cử vợ hoặc chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, con nuôi, anh, chị, em ruột của người quản lý và của người có thẩm quyền bổ nhiệm người quản lý công ty làm người đại
Tôi đã công tác trong một đơn vị liên doanh 8 năm. Vì nhiều lý do mà tôi muốn nghỉ việc, sau khi trao đổi với lãnh đạo thì tôi thấy lãnh đạo không đồng ý. Xin hỏi, tôi có được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không? Quyền lợi của tôi trong trường hợp này như thế nào?
lao động.
Cụ thể, Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ Luật lao động quy định như sau:
“Điều 24. Nguyên tắc trả lương:
1. Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.
2. Trường hợp đặc biệt do thiên tai, hỏa hoạn hoặc lý do bất
Theo tôi trường hợp công ty lâm vào tình trạng phá sản thì Người lao động có thể nộp đơn ra Tòa án yêu cầu tuyên bố công ty phá sản và giải quyết các chế độ cho NLĐ trong đó có việc đóng BHXH và chốt sổ BHXH cho NLĐ khi nghỉ việc tại công ty.
Trường hợp doanh nghiệp vay nợ vẫn đang tồn tại và hoạt động thì gia đình bạn có thể làm hồ sơ khởi kiện gửi lên toà án cấp quận, huyện nơi doanh nghiệp đang có trụ sở để được giải quyết. Trường hợp doanh nghiệp đang quá trình làm thủ tục để tuyên bố phá sản tại toà án thì gia đình bạn cần liên hệ với toà án để chứng minh là chủ nợ của doanh