Luật sư cho tôi hỏi: ông bà nội tôi quê ở Tam Kỳ, Quảng Nam có 2 người con, anh trai và em gái. Vào năm 1966 ông anh trai bị máy bay của đế quốc mỹ bắn bị thương rồi họ đem ra Đà Nẵng chữa trị, một thời gian sống ông anh trai có được một mẹ nuôi và đã có vợ tại Quế Sơn, Quảng Nam. Cho đến năm 1993 vợ chồng ông anh trai nghe tin cha mẹ ruột ở
có ghi rõ nội dung chú (H) được bố tôi (Q) ủy quyền mua bán mảnh đất cho mình và lập luận với mẹ tôi rằng: đất là của dòng họ Nguyễn nên các con dâu không có quyền đồng ý hay không, bên cạnh đó, chú H đã được bố tôi ủy quyền toàn bộ cho việc bán mảnh đất này nên chú có toàn quyền quyết định. Mẹ tôi xem giấy và quả quyết: Bố tôi ko bao giờ làm như
riêng. Nên vào năm 2012 nhà em quyết định cho chủ nợ thuê đất nhà em trong vòng 10 năm để thanh toán hết số nợ trên (kể cả nợ gánh dùm). Có hợp đồng thuê đất nhưng không có công chứng gì hết chỉ do 2 bên thỏa thuận..thuê được 1 năm thì do có những mâu thuẩn nên nhà em định lấy lại để làm. Do vậy,nên bây giờ bên thuê muốn đem vụ việc ra tòa án để giải
căn . Nhưng khi ra huyện thì không cho bán đất và nhà đất huyện đã gạch bỏ phần đất . khi về nhà ,chồng bà H nói nhà nước không cho bán đất nên đã gạch bỏ trong giấy bán nhà rồi nói với bố tôi chỉ trả 4 chỉ vàng 24k Sau một thời gian nhà nước đồng ý cho nhân dân bán đất của mình , thì cứ vào mỗi đêm
tòa xử bên thứ 3 thắng kiện. Nay công văn ghi rõ để đảm bảo việc thi hành án nên tạm thời ngăn chặn việc mua bán, sang tên miếng đất. Chờ cho việc thi hành án có kết quả sẽ liên lạc để tôi nộp lại hồ sơ và giải quyết theo quy định. Vậy tôi xin hỏi các ls như sau: 1/ Tôi đã thực sự làm chủ miếng đất hay chưa? 2/ Việc tranh chấp và thi hành án của
Chào luật sư! Bố em có mua một miếng đất nhà cô ruột của bố đã giao tiền đầy đủ nhưng sổ đỏ vẫn chưa sang tên,cuốn sổ vẫn để trong nhà em. Hôm trước con của người cô ruột đó hỏi mượn lại ba em cuốn sổ đó rồi đem đi cầm luôn. Hỏi giờ nhà em phải làm như thế nào để lấy lại sổ đất? Việc sổ đỏ chưa sang tên khi kiện cáo sẽ bất lợi như thế nào với
trả lương không đúng, không đầy đủ cho người lao động làm việc thêm giờ, làm việc vào ban đêm theo quy định của pháp luật lao động; xử phạt bằng hình thức cúp lương của người lao động.
Kính thưa luật sư, Công ty tôi do đặc thù công việc nên công nhân có lúc phải làm 12 tiếng ban đêm (từ 18h00 - 6h00). - Trước đây công ty tôi tính lương theo cách sau: ca 12 tiếng (từ 18h00 - 6h00)= 4h đầu tiên (từ 18h00 -22h) *100%. 4h giữa (từ 22h00-2h00)* 130
- 6 giờ. Theo quy định của Luật Lao động thì làm đêm (22 giờ - 6 giờ) sẽ được tính thêm 30%. Nhưng công ty tôi lại nêu lý do là vì “mô hình kinh doanh bắt buộc phải có ca đêm” và “thỏa ước lao động tập thể” nên không hề tính thêm 30% cho người làm ca đêm. Cho hỏi như vậy công ty có vi phạm Luật Lao động không? Cảm ơn luật sư.
Hợp đồng lao động của người lao động công ty em ghi rõ: Lương cơ bản (2.280.000 đồng), phụ cấp ăn ở, đi lại (350.000 đồng). Hiện tại công ty em tính lương làm thêm cho người lao động dựa theo mức lương cơ bản (2.280.000 đồng). Công ty em thực hiện như vậy có đúng theo quy định của pháp luật lao động hiện hành không?
Tôi đang là nhân viên trực tổng đài của một Công ty viễn thông, tôi thường xuyên phải làm thêm giờ vào các ngày lễ, tết hoặc làm đêm. Xin hỏi khi làm thêm giờ thì tiền lương Công ty trả cho tôi được tính như thế nào?
Tôi muốn nhờ luật sư tư vấn cho phần tính lương vào ca đêm như dưới đây: Công ty tổ chức làm việc ca đêm từ 19h00 đến 7h00 sáng ngày hôm sau. Nghỉ giải lao từ 24h00 đến 2h00. Công ty trả lương như sau: - Ví dụ Lương 1 ngày cho ca ngày: 135.000 đ - Lương 1 ngày cho ca đêm: 135.000 x130% = 175.500. - Làm việc ca đêm phải nghỉ giữa giờ ít nhất 45
Do nhận được nhiều đơn hàng và để đảm bảo tiến độ giao hàng, Công ty em đã yêu cầu công nhân làm thêm giờ buổi tối và trong cả ngày Tết dương lịch. Tuy nhiên, Công ty vẫn chỉ trả lương cho công nhân như bình thường, với lý do là cũng có lúc đơn hàng ít, công nhân đã được bố trí rút ngắn thời giờ làm việc. Cho em hỏi quy định của pháp luật trong
Chào luật sư Công ty cháu là công ty chuyên sản xuất gỗ sofa .Được thuộc trong nghành nghề độc hại. Công ty cháu trước giờ tính giờ tăng ca cho công nhân là từ 16h30 tới 20h00 là 150% Công thức (LCB/26/8)*3h*150%,và từ 20h00 tới 06 h sáng ngày hôm sau tính là 195%. Nhưng luật lao động mới ra thì công ty áp dụng công thức trên còn phù hợp không
Gia đình tôi nằm trong khu vực đền bù và giải phóng để làm sân golf. Sau 4 năm từ năm 2007 đến năm 2011 thì gia đình tôi nhận được đất tái định cư. Tôi là con trai út trong gia đình,khi giải phóng mặt bằng thì tôi được 18 tuổi và đang đi học xa không về để kiểm đếm được. Lúc đó tôi vẫn ở cùng bố mẹ và khi kiểm đếm chỉ có bố tôi nhận được xuất
. Trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi khám xong, người ra lệnh khám phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp.
Trình tự, thủ tục khám xét
- Theo quy định tại Khoản 1 Điều 143 của Bộ luật tố tụng hình sự 2003, việc khám chỗ ở, chỗ làm việc, địa điểm được tiến hành theo quy định.
Theo đó, khi bắt đầu khám chỗ ở, người khám xét phải
phần đất thổ cư. lúc đó không ai trong gia đình e để ý nên không biết. Vừa rồi gia đình đem sổ đỏ thế chấp ngân hàng vay vốn thì mới phát hiện trong sổ chỉ toàn là đất nông nghiệp nên giá trị rất thấp. Em có đem sự việc ra địa chính xã thắc mắc thì họ bảo bây giờ phải đăng ký lại đất thổ cư và đóng thuế chuyển đổi mục đích sử dụng cho 100m2 đất là 45