Hiện tại tôi đang mang bầu và sắp đến tháng sinh, chồng tôi lại thường xuyên đi công tác nên tôi có nhu cầu cần thuê người giúp việc. Tôi lại nghe nói khi sử dụng lao động làm giúp việc gia đình thì phải ký hợp đồng lao động. Vậy xin hỏi luật sư trong trường hợp này có bắt buộc phải ký hợp đồng lao động không? Nếu có thì hợp đồng cần những nội
lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để hưởng chế độ trợ cấp thất nghiệp
Tôi đang làm việc tại một công ty may mặc ở Hà Nội. Tôi ký hợp đồng 3 năm với công ty, làm ở phòng marketing với mức lương 5 triệu đồng một tháng. Đến nay, tôi mới làm được 2 năm thì công ty lại có quyết định chuyển tôi sang bộ phận kho hàng với mức lương 2 triệu một tháng cho đến hết hợp đồng mà không báo trước. Trong quá trình làm việc tôi không
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trường hợp người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
“Lao động nữ quy định tại khoản 3 Điều 155 của bộ luật này” ( khoản
Luật gia Dư Hồng Nhung- Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
- Luật Viên chức 2010 quy định:
“Chế độ thôi việc
Khi chấm dứt hợp đồng làm việc, viên chức được hưởng trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm hoặc chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của pháp luật về lao động và pháp luật về bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp quy định tại
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ), được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng lao động (NSDLĐ)” (khoản 1 Điều 3)
“Trước khi nhận
hoặc tài sản khác cho việc thực hiện HĐLĐ” (khoản 2 Điều 20).
- Bồi thường thiệt hại: “NLĐ làm mất dụng cụ, thiết bị, tài sản của NSDLĐ hoặc tài sản khác do NSDLĐ giao hoặc tiêu hao vật tư quá định mức cho phép thì phải bồi thường thiệt hại một phần hoặc toàn bộ theo thời giá thị trường; trường hợp có hợp đồng trách nhiệm thì phải bồi thường theo
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn quy định của Bộ luật lao động (BLLĐ) năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
"Người lao động (NLĐ) là người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả năng lao động, làm việc theo HĐLĐ, được trả lương và chịu sự quản lý, điều hành của người sử dụng
Luật gia Đinh Thị Hồng Nhung - Công ty Luật TNHH Everest (Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6218) - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:
“1. Hết hạn HĐLĐ, trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều 192 của Bộ
Tháng 02.2014, tôi bắt đầu thử việc tại Công ty A, thời gian thử việc là 3 tháng. Đến tháng 6.2014, tôi ký hợp đồng lao động không xác định thời giạn. Tháng 9.2014, tôi xin nghỉ việc. Đề nghị Luât sư tư vấn, trong trường hợp này tôi có phải hoàn trả lại một phần tiền lương hay bồi thường cho Công ty không? (Trịnh Thị Thu Trang - Hà nội)
Tôi là cán bộ đã nghỉ hưu. Hiện tại, tôi có giao kết hợp đồng lao động có thời hạn là ba năm với một Doanh nghiệp, công việc là làm tư vấn với mức lương khoán 12 triệu đồng/tháng. Hàng tháng Doanh nghiệp khấu trừ tiền thuế thu nhập vào lương của tôi là 150 000 đồng (5% của 3 triệu) mà không cho phép giảm trừ gia cảnh (vợ tôi 60 tuổi, không có
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
“NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết
Trước đây, công ty tôi trả lương bằng hình thức trả tiền mặt, do đó tôi có thể xem chi tiết bảng lương và có thể biết về mức lương và các khoản giảm trừ của mình. Nay, công ty trả lương qua tài khoản cá nhân và không cho xem bảng lương, nên tôi không biết chi tiết. Khi tôi hỏi bộ phận nhân sự thì được trả lời: không thể cho xem mức lương vì quy
Luật gia Lý Thị Phượng, Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“HĐLĐ là sự thoả thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động” (Điều 15
Tôi làm việc trong một công ty với hợp đồng lao động không xác đinh thời hạn. Sau khi tôi có gửi đơn xin nghỉ việc 01 ngày, tôi nhận được thông báo của Giám đốc Công ty đồng ý với đề nghị của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, trường hợp này, tôi có vi phạm quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không? Tôi có được trợ cấp thôi việc không? (Bạn đọc Phạm Ngọc
Luật gia Nguyễn Thị Minh Khuê - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Bộ luật Lao động năm 2012 (BLLĐ) quy định:
“NSDLĐ có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: a) Người lao động (NLĐ) thường xuyên không hoàn thành công việc theo HĐLĐ; b) NLĐ bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo HĐLĐ
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
“1. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: …b) Người lao động (NLĐ) bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
Luật gia Trần Thị Yến – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn quy định của Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ) để anh tham khảo, như sau:
“1. Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công
việc của tôi trong vòng 1 tháng chỉ để điều tra việc trộm cắp không, đồng thời nếu tôi không có lỗi trong trường hợp này thì có được hưởng lương trong thời gian bị tạm đình chỉ hay không? (Lê Hải – Hải Dương)