Xin tư vấn giúp tôi. Đảng viên dự bị có được miễn giảm sinh hoạt tạm thời không? Hiện nay tôi đang nghỉ chế độ thai sản và đang là đảng viên dự bị, tôi muốn xin được miễn giảm sinh hoạt tạm thời. Vậy tôi có được miễn giảm sinh hoạt không ạ?
Tôi là giáo viên công tác ở vùng có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn từ 1/10/2010 đến 1/12/2020 tôi được chuyển công tác đến vùng thuận lợi. Trong quá trình công tác ở vùng khó khăn tôi có nghỉ thai sản 6 tháng. Vậy xin hỏi tôi có đủ điều kiện hưởng trợ cấp khi chuyển vùng không. Xin cảm ơn!
chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
...
Như vậy, trợ cấp nuôi con nhỏ là khoản
chế độ thai sản, mức hưởng dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản, trợ cấp do suy giảm khả năng lao động, trợ cấp hưu trí một lần, tiền tuất hàng tháng, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thất nghiệp và các khoản trợ cấp khác theo quy định của Bộ luật Lao động và Luật Bảo hiểm xã hội.
...
Như vậy, tiền sinh nhật là khoản lợi
Sau khi nghỉ thai sản 6 tháng NLĐ tại công ty đi làm lại nhưng vẫn muốn được hưởng 5-7 ngày dưỡng sức sau sinh của BHXH thì có được không ạ? Mình có yêu cầu NLĐ gửi giấy chứng nhận của bác sỹ không?
Em bắt đầu làm tại công ty và đóng bảo hiểm từ tháng 9/2019. Hiện tại em mang bầu, dự sinh tháng 1/2021. Em nghe loáng thoáng bên nhân sự nói sinh con trước hay sau ngày 15 ảnh hưởng như thế nào đó đến chế độ thai sản của em nên hơi lo ạ. Không rõ vấn đề này như thế nào? Em có được hưởng thai sản không ạ? Anh/chị vui lòng tư vấn giúp em.
Tôi bị tai nạn phải nằm viện và điều trị ngoại trú nên được nghỉ ốm đau 1 tháng. Vậy khi tôi nghỉ chế độ ốm đau thì có ảnh hưởng đến việc xếp loại viên chức của tôi không?
Khoản 2 và Khoản 6 Điều 34 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Quy định:
2. Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản như sau:
a) 05 ngày làm việc;
b) 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi;
c) Trường hợp vợ sinh đôi thì được nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh
Vợ tôi bị động thai nhập viện 18/9/2020 - 2/10/2020 thì ra viện. Do không hiểu luật BHXH nên vợ tôi không xin giấy nghỉ dưỡng thai nhưng có giấy ra viện và bệnh án. Bây giờ bên BHXH không giải quyết chế độ thai sản cho vợ tôi, họ yêu cầu giấy nghỉ dưỡng thai mới được. Xin được quý luật sư tư vấn giúp.
Công ty em có 1 chị A nghỉ thai sản từ ngày 14/5/2020 - 13/11/2020, thì ngày 14 chị ấy có đi làm lại sau thai sản. Nhưng vì lý do sức khỏe nên chị ấy có làm thủ tục nghỉ dưỡng sức sau sinh 5 ngày (do chị ấy sinh thường). Tuy nhiên, em có đọc quy định là NLĐ không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng thì
Con em sinh 2 tháng rồi nhưng em chưa làm khai sinh, em nộp hồ sơ hưởng tiền thai sản thì công ty không chấp nhận giấy chứng sinh mà đòi giấy khai sinh mới làm cho em. Em muốn tự nộp hồ sơ lên bảo hiểm mà không cần qua công ty được không?
Công ty tôi dự tính cho nhân viên nghỉ Tết trọn tháng 2/2021. Trong đó 7 ngày nghỉ theo luật định nhân viên có hưởng lương. Những ngày nghỉ còn lại không hưởng lương. Như vậy có liên quan gì đến đóng BHXH không?
Cho mình hỏi là trường hợp người lao động nữ mang thai nhưng bị sẩy thai khi thai nhi chưa đầy 1 tháng tuổi thì có được nghỉ hưởng bảo hiểm không ạ? Nếu được thì được nghỉ bao nhiêu ngày? Nhờ tư vấn.
Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 41 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 thì:
Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày.
Về thời gian giải quyết việc chi trả chế độ dưỡng sức sau thai sản được thực hiện