Công ty TH có 700 công nhân. Công ty đang tiến hành các thủ tục để tổ chức hội nghị người lao động. Để hướng dẫn các bộ phận bầu đại biểu tham dự hội nghị, công ty TH đề nghị cho biết, thành phần tham dự hội nghị người lao động bao gồm những người nào và số lượng đại biểu tham dự là bao nhiêu người?
khác. Tuy nhiên, doanh nghiệp Bình Minh từ chối với lý do, doanh nghiệp sử dụng ít lao động (18 người) thì không cần tổ chức hội nghị người lao động, nếu có yêu cầu gì chỉ cần gặp trực tiếp cán bộ phụ trách để phản ánh. Tập thể người lao động doanh nghiệp Bình Minh đề nghị cho biết, doanh nghiệp có bao nhiêu lao động thì được tổ chức hội nghị người
Khoản 1 Điều 157 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Tôi sinh con và đã nghỉ thai sản 6 tháng, do con tôi quá nhỏ nên tôi muốn được nghỉ thêm một thời gian để chăm con. Trường hợp này tôi có thể được nghỉ thêm không? Việc nghỉ thêm có ảnh hưởng gì đến quyền lợi của tôi không?
Bạn không thể đi làm bởi Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: Trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại
Khoản 2 và 5 Điều 5 Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ Lao động, thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện cá nhân quy định:
- Người sử dụng lao động thực hiện trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo danh mục kèm theo Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH. Trong trường hợp
Khoản 4 Điều 6 Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ Lao động, thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện cá nhân quy định: Người lao động không phải trả tiền về việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân. Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị lại cho người lao động phương tiện bảo vệ cá
Hỏi: Anh Bằng là công nhân công ty HX. Anh được trang bị phương tiện bảo vệ đầu do làm việc ở công trường. Mặc dù vậy, anh Bằng ít khi sử dụng phương tiện bảo vệ hoặc có hành vi không nghiêm túc trong sử dụng phương tiện bảo vệ. Công ty HX có thể xử lý kỷ luật đối với hành vi này của anh Bằng không?
Hỏi: Một bộ phận người lao động của Công ty PQ phải thường xuyên tiếp xúc với nước, rác thải. Đối với những trường hợp này, công ty có cần phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12 tháng 02 năm 2014 của Bộ Lao động, thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện cá nhân, thì phương tiện cá nhân là những dụng cụ, phương tiện cần thiết mà người lao động cần được trang bị để sử dụng trong khi làm việc hoặc thực hiện nhiệm vụ để bảo
Khoản 2 Điều 164 Bộ luật Lao động 2012 quy định: Khi sử dụng người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi thì người sử dụng lao động phải tuân theo quy định sau đây:
a) Phải ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản với người đại diện theo pháp luật và phải được sự đồng ý của người từ đủ 13 tuổi đến dưới 15 tuổi;
b) Bố trí giờ làm
Hỏi: Công ty MX hoạt động trong lĩnh vực giao thông vận tải. Một số công nhân của công ty làm bốc xếp thủ công trong môi trường bụi, ồn, hơi khí độc, cường độ lao động nặng nhọc, khẩn trương, nguy hiểm. Xác định đây là công việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, công ty MX đã có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với
Hỏi: Doanh nghiệp Y xây dựng hệ thống lạnh được xác định là công trình có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động nên đã lập phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nơi làm việc của người lao động và môi trường. Tuy nhiên, khi trình cơ quan có thẩm quyền thì phương án này chưa được chấp nhận
Hỏi: Doanh nghiệp K có kế hoạch cải tạo hệ thống tháng máy của trụ sở doanh nghiệp. Trong quá trình lập hồ sơ, cơ quan chức năng yêu cầu doanh nghiệp K phải bổ sung thêm phương án về các biện pháp bảo đảm an toàn lao động. Việc yêu cầu của cơ quan chức năng đối với doanh nghiệp K có đúng không?
Khoản1, 2, Điều 13, Luật thuế thu nhập cá nhân 2007, sửa đổi bổ sung năm 2012 có hiệu lực từ ngày 1/7/2013 quy định:
Thu nhập chịu thuế từ chuyển nhượng vốn được xác định bằng giá bán trừ giá mua và các khoản chi phí hợp lý liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn.
Trường hợp không xác định được giá mua và
Hỏi: Bác Nam được công nhận là nghệ nhân, làm việc tại doanh nghiệp đúc đồng X, chịu trách nhiệm trong khâu kỹ thuật đúc đồng. Sau khi bác Nam về hưu, doanh nghiệp X tiếp tục mời bác ở lại làm việc vì hiện tại chưa có người đủ điều kiện để thay thế. Trong trường hợp này, doanh nghiệp X có vi phạm pháp luật lao động không?