Hiện nay, ở các Phòng GD&ĐT trong hầu hết các địa phương trong cả nước đều sử dụng nhiều viên chức là các nhà giáo và cán bộ quản lí thuộc các đơn vị trường học dưới hình thức "biệt phái viên chức".
Việc thực hiện biệt phái để thực hiện tham mưu, giúp Ban lãnh đạo Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo trên
kiến bầu, phê chuẩn tại Quốc hội, HĐND. Cán bộ, công chức từ phó trưởng phòng của UBND cấp huyện trở lên và người được hưởng phụ cấp chức vụ tương đương trong cơ quan, đơn vị của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức, đơn vị khác được giao biên chế và có sử dụng ngân sách, tài sản
Có quy định chung về hồ sơ đăng ký dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp không hay là tùy từng đơn vị quy định cụ thể? Đó là nội dung thắc mắc của một số cán bộ, giáo viên, giảng viên của các trường phổ thông và đại học, cao đẳng trên địa bàn TP Hà Nội, Nghệ An, Bình Dương, Đồng Nai khi viết thư gửi về Tòa soạn.
Tôi không đội mũ bảo hiểm, bị công an phường (thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội) yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ và đưa về trụ sở phường trực thuộc. Tôi muốn hỏi thẩm quyền của công an phường trong việc xử lý vi phạm giao thông như thế nào?
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật
Pháp luật về trợ giúp pháp lý đã cho phép hình thành tổ chức trợ giúp pháp lý nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người được trợ giúp pháp lý, giúp họ bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công
Một số giáo viên THCS ở Bình Thuận viết thư đề nghị chuyên mục Hộp thư bạn đọc giải thích vì sao có sự khác nhau trong thực hiện chế độ phụ cấp đứng lớp. Trong thư bạn đọc viết: Tại sao chúng tôi là giáo viên THCS ở xã vùng cao của tỉnh Bình Thuận nhưng chỉ được hưởng phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp, trong khi đó các giáo viên ở xã vùng cao khác
hoàn thành nhiệm vụ được giao. Trợ giúp viên pháp lý là viên chức nhà nước, làm việc tại Trung tâm trợ giúp pháp lý nhà nước, được Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cấp thẻ Trợ giúp viên pháp lý theo đề nghị của Giám đốc Sở Tư pháp; trợ giúp viên pháp lý thực hiện trợ giúp pháp lý bằng các hình thức sau đây: Tư vấn pháp luật; tham
tờ có giá trị xác định nơi thường trú của công dân.
Riêng về thẻ căn cước công dân được quy định tại điều 20 luật căn cước công dân, “thẻ căn cước công dân là giấy tờ tùy thân có giá trị chứng minh về căn cước công dân của người được cấp thẻ để thực hiện các giao dịch trên lãnh thổ Việt Nam và được sử dụng thay cho việc sử dụng hộ chiếu trong
Em biết, xét tuyển viên chức giáo dục năm 2014 tại tp Đà Nẵng có ưu tiên cho người có hộ khẩu tại thành phố Đà Nẵng . Ưu tiên đó trong trường hợp nào? Vòng sơ tuyển hay vòng xét tuyển? Người có hộ khảu tại Tỉnh QNam thi tuyển viên chức có kết quả cao nằm 1 trong các chỉ tiêu tuyển dụng. Tuy nhiên, người ta bảo ko có cơ hội trúng tuyển vì ko có
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
Tôi là giáo viên tiểu học xin được hỏi chuyên mục như sau: Năm 1994 tôi tốt nghiệp trung cấp sư phạm được tuyển dụng làm giáo viên, dạy học tại trường nơi tôi sinh sống. Tháng 9/1998, tôi lập gia đình và xin chuyển về trường gia đình chồng. Đến tháng 1/1999, trường tôi công tác được công nhận nằm trên vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt
Chào các anh chị. Tôi mua 1 căn hộ chung cư tại Nhà Bè từ 1 người đang sử dụng. Khi mua chủ đầu tư không làm hợp đồng mua bán cho nên 2 bên làm hợp đồng ủy quyền. Tôi mang giấy này đi làm KT3, đứng tên chủ hộ tại phường bình thường. Nhưng 2 năm sau đến CA Huyện làm Hộ khẩu thì họ không chấp nhận, nói cần có giấy tờ mua bán, bản vẽ căn hộ, cả
xã, thành phố thuộc tỉnh;
b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân;
d) Được tuyển dụng vào Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ở tập trung trong doanh trại hoặc nhà ở tập thể;
đ) Chấp hành hình phạt tù; chấp hành quyết định
Vợ chồng em đã có 1 con 2 tuổi, em và con đã chuyển và nhập vào hộ khẩu bên nhà vợ được 1 năm. Tuy nhiên, vợ chồng em đã có đất riêng và chuẩn bị làm nhà ở. Em xin hỏi Luật sư, bây giờ vợ chồng và con em có chuyển và nhập Hộ khẩu vào chổ ở mới được không? Nếu được thì cần những thủ tục gì? (Sang chỗ ở mới em là chủ hộ, chổ ở cũ là ở Huyện, và
/2014, Bộ Giáo dục và Đào tạo có đưa ra quyết định về việc tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên trung học phổ thông.
Tôi tốt nghiệp cao đẳng sư phạm khoa giáo dục mầm non. Vừa qua tôi được nhận vào làm giáo viên tại một trường giáo dục công lập theo diện hợp đồng không thời hạn. Xin được hỏi trường hợp của tôi có thuộc đối tượng được nâng bậc lương thường xuyên không? – Nguyễn Thị Tuệ (nguyentue@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là một giáo viên ở Bình Phước công tác từ năm 1985 đến nay. Năm 2006 tôi được điều động làm công tác chuyên trách phổ cập, xóa mù chữ. Trước đó, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên, phụ cấp giảng dạy và phụ cấp chuyên trách phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Đến tháng 1/2014, các khoản phụ cấp trên của tôi đều bị cắt. Vậy xin được hỏi
GD&TĐ - Chúng tôi là những giáo viên hợp đồng có tham gia bảo hiểm xã hội. Vậy chúng tôi có được nâng bậc lường theo định kỳ không? Điều kiện để chúng tôi được nâng lương là gì? – Hồ Phương Dung (phuongdunghn@gmail.com)