chúng đã bóp cổ chị C cho đến chết rồi vứt xác xuống sông để phi tang.
Cũng có trường hợp lúc đầu người phạm tội đã dùng vũ lực làm cho nạn nhân bị ngất rồi thực hiện hành vi giao cấu với nạn nhân, nhưng sau đó người phạm tội bỏ mặc dẫn đến cái chết cho nạn nhân, thì cũng không phải là hiếp dâm làm nạn nhân chết, mà người phạm tội vẫn bị truy cứu
Hiếp dâm gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên (điểm a khoản 3 Điều 111 Bộ luật hình sự)
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự trường hợp hiếp dâm gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% quy định tại điểm h khoản 2 Điều 111, chỉ khác nhau ở chỗ, tỷ lệ thương tật của nạn
Hiếp dâm gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ thương tật từ 31% đến 60% (điểm h khoản 2 Điều 111)
Trường hợp phạm tội này, Bộ luật hình sự năm 1985 quy định là "gây tổn hại nặng cho sức khỏe nạn nhân" (điểm e khoản 2 Điều 112). Tuy không có hướng dẫn cụ thể, nhưng thực tiễn xét xử, các cơ quan tiến hành tố tụng đã coi trường hơp
Hiếp dâm làm nạn nhân có thai (điểm g khoản 2 Điều 111)
Đây cũng là tình tiết được bổ sung cùng với tình tiết "hiếp dâm có tính chất loạn luân". Hiếp dâm mà làm nạn nhân có thai là do hành vi hiếp dâm của người phạm tội mà nạn nhân có thai, tức là cái thai của nạn nhân là kết quả của việc giao cấu giữa người phạm tội với nạn nhân. Nếu nạn
chứng vụ án, tài sản của người bị kết án bị tịch thu để bán đấu giá được thực hiện theo hướng dẫn của Bộ Tài chính tại Thông tư số 137/2010/TT-BTC ngày ngày 15 tháng 9 năm 2010 quy định việc xác định giá khởi điểm của tài sản nhà nước bán đấu giá và chế độ tài chính của Hội đồng bán đấu giá tài sản.”
2. Tại khoản 5 Điều 6 Thông tư số 137/2010/TT
Hiếp dâm có tính chất loạn luân (điểm e khoản 2 Điều 111 Bộ luật hình sự)
Tính chất loạn luân được thể hiện ở chỗ giữa những người phạm tội hiếp dâm với người bị hại có cùng dòng máu trực hệ (bố mẹ với con cái, ông bà với các cháu), giữa anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha.
Hiếp dâm có tính chất
Theo quy định tại Điều 450 Bộ luật Dân sự 2005, hợp đồng mua bán nhà ở (sau đây gọi tắt là hợp đồng) phải được lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nhà ở đem bán phải thuộc quyền sở hữu của bên bán, đã được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Khi trao đổi, thỏa thuận và lập hợp đồng cần
Theo quy định của pháp luật, đất đai thuộc hình thức sở hữu nhà nước, do Chính phủ thống nhất quản lý. Do vậy, khi giao dịch, các bên phải lập “Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” chứ không lập “Hợp đồng mua bán đất” như đối với trường hợp mua bán nhà ở.
Việc chuyển quyền sử dụng đất được thực hiện thông qua hợp đồng, trừ trường
Hiếp dâm nhiều lần (điểm d khoản 2 Điều 111 Bộ luật hình sự)
Hiếp dâm nhiều lần là trường hợp một người hiếp một người từ hai lần trở lên hoặc nhiều người hiếp một người trong đó mỗi người hiếp nạn nhân từ hai lần trở lên. Nếu nhiều người hiếp một người, trong đó mỗi người hiếp nạn nhân từ hai lần trở lên thì người phạm tội phải bị truy cứu
Hiếp có tổ chức (điểm a khoản 2 Điều 111)
Hiếp dâm có tổ chức cũng như trường hợp phạm tội có tổ chức khác. Các dấu hiệu phạm tội có tổ chức được quy định tại khoản 3 Điều 20. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm. Khái niệm đồng phạm được Bộ luật hình sự nước ta ghi nhận
Hiếp dâm người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh (điểm b khoản 2 Điều 111)
Đây là trường hợp tách từ đoạn hai khoản 1 Điều 112 Bộ luật hình sự năm 1985. Người phạm tội và người bị hại trong trường hợp này phải có mối quan hệ, trong đó người phạm tội có nghĩa vụ đối với người bị hại. Nghĩa vụ này xuất phát từ
, phương tiện vi phạm. Trong trường hợp hành vi có tính chất nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo tội danh tương ứng (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ; tội cố ý gây thương tích hoặc vô ý làm chết người...).
Hiện nay, chưa có văn bản nào bãi bỏ hoặc
quy định: "phạm tội hiếp dâm mà biết người bị hại là người chưa thành niên".
Nếu phạm tội thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 2 hoặc khoản 3 của Điều 111 Bộ luật hình sự thì bị xử phạt theo mức hình quy định tại các khoản đó.
Hiếp dâm người từ đủ 18 tuổi trở lên (khoản 1 Điều 111)
Trong trường hợp chỉ có một người bị hiếp dâm mà người bị hại từ đủ 18 tuổi trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 111, có khung hình phạt từ hai năm đến bảy năm tù là tội phạm nghiêm trọng, và theo Điều 88 Bộ luật hình sự, thì vụ án chỉ được
Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 04/8/006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba "Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp phúc thẩm" của Bộ luật tố tụng dân sự chưa có hướng dẫn cụ thể về trường hợp Tòa án cấp sơ thẩm nhầm lẫn về chủ thể kháng cáo nên cho người không có quyền kháng cáo được nộp tạm
"Theo quy định tại Khoản 3, Khoản 4, Khoản 5 Điều 13 Thông tư số 48/2012/TT-BTC ngày 16/3/2012 của Bộ Tài chính hướng dẫn việc xác định giá khởi điểm và chế độ tài chính trong hoạt động đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất quy định:
“Điều 13. Chi phí dịch vụ đấu giá quyền sử dụng đất trả cho tổ chức
Phạm tội đối với người già, trẻ em, phụ nữ có thai hoặc người bị tàn tật (Điểm a khoản 2 Điều 110)
Đây là trường hợp phạm tội mà người bị hại là những người cần được bảo vệ đặc biệt, Bộ luật hình sự năm 1999 coi các trường hợp phạm tội này là nghiêm trọng hơn, nên quy định thành tình tiết định khung tăng nặng, có hình phạt từ một năm đến
Điều 73 BLTTDS quy định về chế định người đại diện. Theo đó, người đại diện trong tố tụng dân sự bao gồm người đại diện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền. Khoản 3 Điều 73 BLTTDS quy định "Người đại diện theo ủy quyền được quy định trong Bộ luật dân sự là người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng dân sự…”
Khoản 2 Điều 74 BLTTDS
về tội làm nhục người khác theo quy định Điều 121.
Mối quan hệ lệ thuộc giữa người phạm tội với người bị hại là lệ thuộc về vật chất, về tinh thần. Mối quan hệ này bắt nguồn từ quan hệ công tác (thủ trưởng với nhân viên), quan hệ thầy trò, quan hệ tôn giáo, quan hệ giữa người làm công với chủ, nhất là đối với một số nhà hàng, khách sạn tư nhân