Bản án sơ thẩm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện nay, em đang học môn Luật Tố tụng Hành chính. Em có được giảng viên cho nghiên cứu qua một số bản án sơ thẩm. Em thắc mắc quy định pháp luật về bản án sơ thẩm trong phiên toà sơ thẩm vụ án hành chính như thế nào
Khai mạc phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính được quy định như thế nào? Và căn bản pháp luật quy định về điều này? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là: Nguyễn Hoàng Mai. Tôi đang tham gia vào một vụ án hành chính với vai trò người khởi kiện. Tuần tới, sẽ diễn ra phiên toà sơ thẩm. Tôi thắc mắc thủ tục khai mạc phiên tòa sơ thẩm được quy
nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo trên nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia.
Trên đây là quy định về chính sách của Nhà nước về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật tài nguyên, môi trường biển
loại, quản lý tài nguyên hải đảo;
e) Thiết lập, quản lý hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; xây dựng, quản lý hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo quốc gia;
g) Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu, hóa chất độc trên
trường biển và hải đảo;
b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên biển và hải đảo chưa khai thác, sử dụng theo quy định của pháp luật;
c) Bảo vệ hành lang bảo vệ bờ biển trong phạm vi địa phương; phối hợp với cơ quan, tổ chức bảo vệ hệ thống quan trắc, giám sát tài nguyên, môi trường biển và hải đảo đặt trên địa bàn quản lý;
d) Tham
động điều tra cơ bản, nghiên cứu khoa học về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
d) Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát tổng hợp về tài nguyên, môi trường biển và hải đảo; xây dựng hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo;
đ) Kiểm soát ô nhiễm môi trường biển và hải đảo; ứng phó, khắc phục sự cố tràn
Bảo vệ hệ thống thông tin gồm những nhiệm vụ được quy định tại Điều 22 Luật An toàn thông tin mạng 2015. Cụ thể như sau:
1. Xác định cấp độ an toàn thông tin của hệ thống thông tin.
2. Đánh giá và quản lý rủi ro an toàn hệ thống thông tin.
3. Đôn đốc, giám sát, kiểm tra công tác bảo vệ hệ thống thông tin.
4. Tổ chức triển khai
Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự. Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em học kinh tế và đang phải nghiên cứu vài vấn đề về pháp luật. Em thắc mắc Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án dân sự được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này
Trách nhiệm của chủ quản hệ thống thông tin trong bảo vệ an toàn thông tin mạng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần tham khảo ý kiến của Ban biên tập như sau: Trong các ngân hàng, luôn có một hệ thống thông tin quản lý khách hàng. Đây là những thông tin rất quan trọng và có thể ảnh hưởng rất lớn đến
Ai có trách nhiệm bảo đảm an toàn thông tin mạng cho hệ thống thông tin quan trọng quốc gia? Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có vấn đề thắc mắc cần tham khảo ý kiến của Ban biên tập như sau: Được biết, hệ thống thông tin quan trọng quốc gia là một hệ dữ liệu rất quan trọng, có tác động cực lớn đến một quốc gia. Vậy, nhà nước quy định trách
Bà Hoàng Thị Tuyết - TP. Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng hỏi: Tôi sinh ngày 23/7/1971, là công nhân trực tiếp duy tu bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ, tham gia BHXH liên tục từ tháng 9/1997 đến hết tháng 12/2010. Vậy, trong năm 2016 tôi có đủ điều kiện giám định sức khỏe để thực hiện chế độ hưu trí trước tuổi không?
Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Anh trai của em là giám đốc của một công ty TNHH. Vừa rồi, anh em nhận được giấy triệu tập của Toà để tham gia với tư cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án hành chính
có thể được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc xử lý kết quả đối thoại trong tố tụng hành chính. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Trân trọng!
phạm vi quản lý trình bộ, ngành phê duyệt và tổ chức thực hiện.
- Kiểm tra, chỉ đạo, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm cả quản lý bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu đối với cơ sở lao động thuộc phạm vi quản lý.
- Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi, bổ sung: danh mục
truyền thông, hướng dẫn, giám sát, tập huấn, huấn luyện chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh lao động, sức khỏe người lao động (bao gồm phòng chống bệnh nghề nghiệp), sơ cứu, cấp cứu.
- Nghiên cứu đề xuất tiêu chuẩn sức khỏe cho người lao động thuộc các ngành nghề; tiêu chuẩn sức khỏe người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
Quy định về người giám định trong tố tụng dân sự. Người giám định trong tố tụng dân sự là ai? Có quyền, nghĩa vụ như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Tôi đang rất thắc mắc về vấn đề này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật sớm trả lời giúp tôi. Xin cám ơn! Yến Nhi, Thủ Dầu Một.
người làm chứng.
5. Kết luận giám định.
6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ.
7. Kết quả định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.
8. Văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi pháp lý do người có chức năng lập.
9. Văn bản công chứng, chứng thực.
10. Các nguồn khác mà pháp luật có quy định.
(Điều 94 Bộ luật tố tụng dân sự
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, việc xác định chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định như sau:
1. Tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới xác minh, thu thập chứng cứ trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình thu thập tài liệu, chứng cứ bằng những biện pháp sau đây:
a) Thu thập tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được; thông điệp
khai của đương sự, người làm chứng;
b) Đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng;
c) Trưng cầu giám định;
d) Định giá tài sản;
đ) Xem xét, thẩm định tại chỗ;
e) Ủy thác thu thập, xác minh tài liệu, chứng cứ;
g) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu đọc được, nghe được, nhìn được