dựng gây ra.
c) Các dấu hiệu khách quan khác
Ngoài hành vu khách quan và hậu quả, điều luật còn quy định dấu hiệu khách quan khác, đó là: các quy định về xây dựng của nhà nước và không thuộc trường hợp quy định tại Điều 220 Bộ luật hình sự.
Các quy định về xây dựng của Nhà nước nói chung tương đối đa dạng, chủ yếu do Bộ xây dựng ban
Anh Lê Giang (huyện Kiên Lương) hỏi: Chúng tôi kết hôn được hơn 10 năm, có hai con chung và hai mảnh đất đều đứng tên tôi. Năm 2008, vợ tôi bỏ đi theo người tình cũ để lại cho tôi hai con thơ dại. Do nợ nần từ trước, cộng với làm ăn thất bát nên tôi đã bán cả hai mảnh đất này đi, chỉ để lại ngôi nhà và miếng đất thổ cư. Nay vợ tôi quay về giải
thành. Ví dụ: Vũ Văn T thuê cháu Nguyễn Thị H 15 tuổi để trông giữ con cho vợ chồng T, nhưng ngoài việc trông giữ con cho T, cháu H còn phải làm những công việc nặng nhọc như bổ củi, đốt lò, gánh nước dẫn đến cháu H bị bệnh lao phổi phải nằm điều trị dài ngày.
Khi xác định trường hợp phạm tội nhiều lần cần chú ý:
- Nếu hành vi vi phạm quy
Tại khoản 2, Điều 29 Thông tư số 39/2014/TT-BTC ngày 31/3/2014 hướng dẫn thi hành nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 14/5/2010 và Nghị định số 04/2014/NĐ-CP ngày 17/01/2014 của Chính phủ quy định về hóa đơn bán hàng hóa, cứng ứng dịch vụ quy định:
Tại khoản 2, Điều 29 quy định
“Điều 29. Hủy hóa đơn
2. Các trường hợp hủy hóa đơn
từng người thuộc hàng thừa kế, mỗi người đều có quyền riêng đối với tài sản mà mình được hưởng), khi đó các anh chị em của chị sẽ định đoạt cho hay không cho đứa em út. Còn ngôi nhà cũng phải giải quyết như trường hợp đất ở vậy (Bộ luật Dân sự năm 2005; Điểm 1, Mục III Nghị quyết số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân
Mặt khách quan của Tội vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em gồm các dấu hiệu cơ bản sau đây:
a) Hành vi khách quan
Người phạm tội thực hiện hành vi khách quan duy nhất là hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em nhưng được biểu hiện khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thể như: sử dụng trẻ em làm những công việc ngay
Tội phạm vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em xâm phạm đến quyền lao động của trẻ em đã được quy định tại Hiếp pháp, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em và Công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em mà Việt Nam tham gia.
Việc sử dụng lao động trẻ em, nhà nước ta quy định rất cụ thể những loại
dục, chính quyền xử lý nhiều lần, nhưng con tôi vẫn chứng nào tật ấy. Chứng kiến cảnh này, nhiều anh em, bạn bè đã khuyên tôi nên từ bỏ đứa con nuôi này đi; nhưng có người lại nói tất cả các giấy tờ về nhân thân của con tôi đều mang họ của tôi, chúng tôi là cha mẹ của chúng nên không thể từ bỏ đứa con nuôi này được. Vậy, chúng tôi có quyền từ bỏ đứa
Trường hợp này được gọi là bồi thường thiệt hai ngoài hợp đồng, vì vậy việc bồi thường phải trên nguyên tắc: “Thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ, có nghĩa là khi có yêu cầu giải quyết bồi thường thiệt hại do tài sản, sức khoẻ, tính mạng, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm phải căn cứ vào các điều luật tương ứng của Bộ luật Dân sự quy định
Tại tiết đ, khoản 1, Điều 11 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/07/2013 của Chính phủ quy định
“đ) Trường hợp người nộp thuế có hoạt động kinh doanh xây dựng, lắp đặt, bán hàng vãng lai
có thẩm quyền chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã chứng nhận trước mặt người khởi kiện và người làm chứng”
- Người chưa thành niên dưới 15 (mười lăm) tuổi gây thiệt hại mà còn cha, mẹ thì cha, mẹ phải bồi thường toàn bộ thiệt hại; nếu tài sản của cha, mẹ không đủ để bồi thường mà con chưa thành niên gây thiệt hại có tài sản riêng
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Hỏi: Gần đây thông tin đài, báo có đăng về trường hợp một bé trai ở tỉnh Cà Mau bị chủ hành hạ dã man như thời trung cổ. Tôi muốn biết pháp luật có những văn bản nào, xử lý ra sao về hành động dã man của vợ chồng mất nhân tính trong vụ việc trên để góp phần bảo vệ trẻ em. Lê Thị Hồi (Đống Đa)
Chị Mai Thanh Huyền (huyện Gò Quao) hỏi: Tôi kết hôn năm 1999 theo nghi thức truyền thống (không đăng ký kết hôn), đến nay đã có hai con. Thời gian gần đây tôi phát hiện anh ấy có bồ nhí, lại hay kiếm cớ đánh đập hắt hủi tôi. Nay tôi muốn ly hôn thì có phải tiến hành hòa giải ở cơ sở không? Thủ tục gồm những tài liệu gì?
kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình”.
Khoản 2 Điều 8 Luật Khiếu nại quy định: “Trường hợp khiếu nại được thực hiện bằng đơn thì trong đơn khiếu nại phải ghi rõ ngày, tháng, năm khiếu nại; tên, địa chỉ của người khiếu nại; tên, địa
Theo quy định tại Điều 2, Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày 15/8/2013 hướng dẫn thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi bổ sung, một số điều của Luật thuế TNCN và Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế TNCN và luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN.
“Điều 2. Các khoản thu
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)
Tại điểm b, Khoản 1 Điều 16 thông tư 39/2014/TT-BTC quy định:
“Người bán phải lập hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ, bao gồm cả các trường hợp hàng hoá, dịch vụ dùng để khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hoá, dịch vụ dùng để cho, biếu, tặng, trao đổi, trả thay lương cho người lao động và tiêu dùng nội bộ (trừ hàng hoá luân chuyển nội bộ
nghiệp...”
Tại Điểm 2.2, Khoản 2, Điều 6 Thông tư 78/2014/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp quy định các khoản chi không được trừ khi tính thuế TNDN.
“2