* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, liên bộ gồm: Bộ GD&ĐT, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo Khoản 1 Điều 1 của Thông tư trên, Thông tư liên tịch này hướng dẫn chế độ trả lương dạy thêm giờ
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Theo quy định hiện hành, tổng lương 12 tháng (trong đó có tính tổng các khoản phụ cấp mà nhà giáo được hưởng) sau khi đã trừ các khoản đóng góp là: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Bảo hiểm thất nghiệp.
Về định mức tiết dạy, theo Điều 3 Thông tư 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC, giáo
* Trả lời:
Theo Điều 12 Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định về hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm như sau:
* Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường
- Tờ trình xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học
* Trả lời:
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó tại Điều 3 của Thông tư này hướng dẫn về nguyên tắc tính tiền trả lương dạy thêm giờ như sau:
Tiền lương của một tháng làm căn cứ tính
* Trả lời:
Ngày 16/5/2012, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT quy định về dạy thêm học thêm.
Theo đó, tại Điều 9 của Quy định về dạy thêm, học thêm (ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT) quy định về những yêu cầu đối với người tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm bao gồm:
- Có trình độ được đào tạo tối
Điều 6 Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), hướng dẫn: định mức tiết dạy của giáo viên THPT 17 tiết/tuần.
Còn tại Điều 3 và Điều 5 Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng
Theo Công văn số: 8499/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 10/12/2012 của Bộ GD&ĐT "Về việc hướng dẫn thực hiện số tiết giảng dạy theo quy định của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục phổ thông" thì số tiết quy định của Phó Hiệu trưởng trường THPT là 4 tiết/tuần.
Tuy nhiên, để thuận tiện cho các hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vừa tập trung thực
Theo Điều 12 của Quy định về dạy thêm, học thêm (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), quy định về hồ sơ cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm quy định như sau:
* Đối với dạy thêm, học thêm trong nhà trường:
- Tờ trình xin cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm
Ngày 8/3/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số: 07/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương dạy thêm giờ đối với nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập.
Theo đó, tại Điều 5 Thông tư hướng dẫn: Đối với các cơ sở giáo dục công lập được ngân sách nhà nước đảm bảo toàn bộ kinh phí hoạt động thường xuyên:
Kinh
, kiêm nhiệm công tác Đảng, đoàn thể hoặc được phân công làm nhiệm vụ tổng phụ trách Đội) thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập;
Nhà giáo thuộc danh sách trả lương được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, đang làm công tác hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường
Đề nghị quý báo cho biết việc tổ chức dạy thêm, học thêm; thu và quản lý tiền học thêm trong nhà trường được pháp luật quy định thực hiện như thế nào? Nguyễn Thị Hằng Nga (Đống Đa, Hà Nội)
Bản thân tôi xin nghỉ không lương 7 tháng để tiến hành thụ tinh trong ống nghiệm , xin nghỉ không lương, vậy tôi có được tham gia bảo hiểm trong thời gian nghỉ, không tham gia co được hưởng chế độ thai sản không?
Hồ sơ, thủ tục, thời gian thực hiện giải quyết chế độ thai sản quy định tại Quyết định số 1133/QĐ-BHXH ngày 16/10/2015 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc công bố thủ tục hành chính được sửa đổi, bổ sung, thay thế thuộc thẩm quyền giải quyết của BHXH Việt Nam.
Quyết định số 1133/QĐ-BHXH ngày 16/10/2015 nêu trên được đăng tải tại mục “THỦ
Tôi xin hỏi theo quy định pháp luật hiện hành, việc tổ chức dạy thêm ngoài nhà trường ( theo tinh thần thông tư 17/2012/TT-BGDĐT) là hoạt động theo hình thức Trung tâm bồi dưỡng văn hóa, tin học-ngoại ngữ hay hình thức doanh nghiệp. Nếu không phải 2 loại hình trên thì việc tổ chức hoạt động, thực hiện nghĩa vụ thuế như thế nào. Bên cạnh đó cũng
1. Đối với lao động nữ đi khám thai, bị sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu và người lao động thực hiện các biện pháp tránh thai, hồ sơ gồm: a. Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH);
b. Giấy ra viện (bản chính hoặc bản sao) hoặc Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu C65-HD) hoặc Giấy khám thai (bản chính hoặc bản sao) hoặc sổ khám thai (bản chính
hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc.
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở
số 28/2015/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 12-3-2015 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, trường hợp người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản hoặc ốm đau từ 14 ngày làm việc trở lên không hưởng tiền lương tháng tại đơn vị mà hưởng trợ cấp BHXH thì người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo
Kính chào luật sư! Tôi xin được hỏi về chế độ nghỉ thai sản của mình: - Ngày 25/12/2012 tôi có làm đơn gửi lãnh đạo Công ty mình xin được nghỉ hưởng chế độ thai sản từ ngày 02/01/2013. Thực tế tôi làm việc đến hết ngày 28/12/2013 là nghỉ vì ngày 29 và 30/12/2012 là thứ bảy và chủ nhật và ngày 31/12/2012 Nhà nước có thông báo nghỉ liền và làm bù
Đối với người mới tham gia BHYT tự nguyện lần đầu (kể cả tham gia lại sau một thời gian đứt quãng vì bất cứ lý do gì), các Đại lý thu phường, xã tổ chức thu tiền đóng BHYT từ ngày 25 đến ngày 30 (hoặc ngày 31 hàng tháng). Thẻ BHYT được phát hành vào tháng sau và có giá trị sử dụng từ ngày 01 của tháng tiếp theo.
Đối với người đã tham gia
, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết hoặc người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động”. Và theo khoản 3 Điều 39 BLLĐ quy định người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt