phục vụ làm đường. Ngoài nội dung nêu trên, chúng tôi không được cung cấp bất cứ thông tin nào về quy mô dự án, chủ trương đền bù như thế nào. Sau đó, người dân tự kháo nhau rằng không làm thì sau này ra xã sẽ bị gây phiền hà, con cái học hành hay làm việc sẽ bị ảnh hưởng vì không chấp hành chủ trương "nhà nước nhân dân cùng làm". Vì tư tưởng đó hầu
mạnh của nhà thầu theo Mẫu số 14 (hoặc Mẫu số 9).
Theo đó, hồ sơ dự thầu của nhà thầu phải đính kèm các báo cáo tài chính được kiểm toán theo quy định và báo cáo tài chính được kiểm toán được hiểu là báo cáo tài chính được kiểm toán độc lập.
Điều 37 Luật Kiểm toán độc lập và Điều 15 Nghị định số 17/2012/NĐ-CP của Chính phủ hướng dẫn thi hành
Theo quy định của pháp luật về BHXH hiện hành thì mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH làm cơ sở tính hưởng chế độ thai sản là mức bình quân tiền lương của 6 tháng liền kề gần nhất trước khi nghỉ việc.
Nếu thời gian đóng BHXH không liên tục thì được cộng dồn. Trường hợp người lao động đóng BHXH chưa đủ 6 tháng thì mức hưởng
Căn cứ theo Quyết định 919/QĐ-BHXH và pháp luật hiện hành, hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản bao gồm:
- Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ sinh con bao gồm:
+ Sổ bảo hiểm xã hội.
+ Bản sao giấy khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
+ Bản sao giấy chứng tử của con trong trường hợp
Theo quy định tại điều 9 quy định về hồ sơ và quy trình giải quyết hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội Ban hành kèm theo Quyết định số 636/QĐ-BHXH ngày 22 tháng 4 năm 2016 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam thì :
“1. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với lao động nữ (bao gồm lao động nữ mang thai hộ) đi khám thai, sẩy thai, nạo, hút thai
Hồ sơ thủ tục quyết chế độ thai sản đối với người người lao động tham gia BHXH bắt buộc, đã thôi việc trước thời điểm sinh con gồm: 1. Sổ BHXH của người mẹ (bản chính); 2. Giấy chứng sinh hoặc giấy khai sinh của con (bản sao có chứng thực hoặc bản chụp kèm bản chính để đối chiếu); Hồ sơ nộp tại BHXH huyện nơi người lao động đang cư trú. Thời hạn
1/ Việc bạn lén lút quan hệ với một người đàn ông mà bạn biết đã có vợ là hành vi sai phạm cả về đạo đức lẫn pháp luật. Tuy vậy, pháp luật vẫn công nhận bạn là mẹ hợp pháp của đứa trẻ do bạn sinh ra và không ai có quyền tước đi quyền làm mẹ này của bạn trừ khi bạn tự khước từ nó.
2/ Để lấy lại và thực hiện quyền làm mẹ thiêng liêng của mình
Thưa luật sư em gái tôi lấy chồng từ năm 2013 đến nay do cuộc sống với gia đình chồng và bố mẹ chồng không được êm ấm và hạnh phúc.em gái tôi đa nhiều lần tâm sự với tôi trong nước mắt vì mẹ chồng mà 2 vợ chồng em tôi đã sảy ra nhiều mâu thuẫn gay gắt gần đây còn sảy ra sung đột dân đến chồng đánh vợ gần đây nhất bố chồng và mẹ chồng em tôi lai
vẫn được thực hiện các quyền sau đây:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình
Kính thưa Luật sư! Vợ chồng tôi ly hôn gần 1 năm, bản án quyết định tôi là mẹ có quyền nuôi con, anh được thăm nom và cấp dưỡng 1 tháng 1,5 triệu. Tuy nhiên trong thời gian 1 năm qua anh không thực hiện như thế mà có lúc đưa lúc không tùy vào tâm trạng của anh, số tiền đưa khoảng 1/4 tổng số tiền, dạo gần đây thì dứt hẳn không đưa. Có lẽ vì anh
Em có ký hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng quyền sử dụng đất vào ngày 02/11/2015. Và có ra văn phòng công chứng Tín Hữu để công chứng. Nhưng trong hợp đồng không ghi rõ cụ thể thời gian bên bán hoàn thành thủ tục chuyển nhượng cho em. Từ ngày ký hợp đồng đặt cọc và em đưa tiền đặt cọc đến nay, bên bán vẫn chưa thực hiện đo đạc, và tiến hành các thủ
rủi ro pháp lý có thể xảy ra, bạn cần yêu cầu bên chuyển nhượng tiến hành chủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng và đăng ký sang tên đối với phần đất chuyển nhượng theo quy định của pháp luật (thủ tục tách thửa đất). Gia đình bạn chỉ có thể được cấp GCN QSD đất nếu gia đình bạn thực hiện thủ tục công chứng hợp đồng chuyển nhượng để tách thửa đất
hộ nhà nghèo, lấy lí do bán đất để sửa chữa nhà cho nên UBND xã có viết tên ông A vào sơ đồ miếng đất trong sổ đỏ của ông B (do vậy nhìn sổ đỏ có tên ông A, người ta tưởng là ông A đã ra sổ---nhưng thực tế thì chưa), 3 nắm trước ông A bán 50m2 trong tổng số 106m2 bằng giấy tay cho người khác (hiện tại họ đã xây nhà đang ở), còn lại 56m2 bên cạnh tôi
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất bằng giấy viết tay (hợp đồng không được công chứng, chứng thực) trước ngày 01/7/2004 chỉ có thể được pháp luật công nhận nếu bên nhận chuyển nhượng đả trả tiền chuyển nhương và nhận đất để sử dụng. Bên nhận chuyển nhượng đã xây nhà kiên cố, trồng cây lâu năm mà bên chuyển nhượng không phản đối, chính
được phép chuyển nhượng cho người khác. LS cho em hỏi UBND xã không đóng dấu xác nhận và trả lời vậy có đúng không? Em phải làm thế nào để hợp thức hoá giấy chuyển nhượng viết tay kia khi UBND xã không đóng dấu xác nhận cho. Mong LS giúp đỡ!
Chào các LS . Em muốn hỏi LS 1 câu: Em có ý định mua 1 mảnh đất trị giá 250 triệu, đã đặt cọc 30 triệu. Nhưng trong giấy đặt cọc ko ghi thời gian phải giao số tiền còn lại gì hết. Thực sự thì sau mấy tháng em ko muốn mua nữa, giờ gia đình kia đang có ý định bán cho người khác, nhưng em muốn lấy lại số tiền đã đặt cọc kia có đc ko?
vậy, việc quận giảm giá thuê mặt bằng xuống đã làm thất thoát một số tiền không nhỏ cho ngân sách nhà nước. Mặt khác theo tôi, Văn phòng UBND quận chỉ là đơn vị hành chính, không phải là đơn vị kinh tế chuyên môn. Do vậy, việc ký hợp đồng cho thuê nên giao cho một đơn vị kinh tế quản lý, khai thác thì mới đúng chuyên ngành, mới có hiệu quả. Hơn
Sau khi đã có dự toán chi ngân sách hàng năm khi thanh toán tại kho bạc Nhà nước thì cán bộ kiểm soát chi đề nghị xã, phường phải làm thêm Quyết định xuất ngân sách (Ghi nguồn ngân sách năm hiện hành) như vậy có đúng không?
xã hội hằng tháng thực hiện theo quy định tại Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chính phủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội, Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi và Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10