Bà Phùng Thị Thanh (tỉnh Thanh Hóa) làm văn thư tại 1 trường Tiểu học. Trong năm 2014, bà Thanh sinh con thứ ba. Bà Thanh hỏi, bà có bị xử lý kỷ luật theo Luật Công chức không? Nếu có thì hình thức kỷ luật nhẹ nhất là hình thức gì?
Tôi vi phạm các quy định về an toàn giao thông bị xử phạt hành chính nhưng tôi chưa nộp phạt. Cơ quan xử phạt vẫn giữ xe, đưa ra kê biên và bán đấu giá để trả vào tiền phạt. Xin hỏi việc làm trên có đúng pháp luật không? Việc kê biên bán đấu giá được quy định như thế nào?
Xin luật gia cho biết việc xử lý hành chính trong lĩnh vực xuất nhập cảnh hàng hóa vào Việt Nam thì trường hợp nào không xử phạt vi phạm hành chính. Trong trường hợp hàng gửi từ nước ngoài về do có sự nhầm lẫn mà người nhận có giấy tờ chứng minh do nước ngoài gửi nhầm thì hàng hóa đó có bị xử lý hành chính hay không?
chúng tôi phải nộp tiền phạt như vậy có đúng không? Pháp luật quy định về thủ tục chấp hành xử phạt như thế nào? Gia đình bị tạm giữ xe thì có được trả lại không?
1/ Tại thời điểm xử lý vi phạm này thì nghị định 73/2010 không còn hiệu lực thi hành mà thay vào đó là nghị định 167/2013 nên cơ quan chức năng áp dụng xử lý theo nghị định 167 là chính xác (không áp dụng hồi tố). 2/ Cấp sổ đăng ký tạm trú là cấp theo nơi mà đương sự thực tế cư trú và sinh sống nên nếu hộ ông H thực tế sinh sống tại tiểu khu 2
Theo quy định tại Điều 120 Bộ luật hình sự thì hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em là một tội phạm hình sự và bị xử phạt như sau:
“1. Người có hành vi mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm.
2. Người phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị
khác); Điều 290 (tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản); e) Điều 299 (tội khủng bố); Điều 303 (tội phá hủy công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia); Điều 304 (tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện
khoản 2 Điều 105 và Điều 107 của Bộ luật này hoặc tại Điều 19, Điều 25 và khoản 2 Điều 69 của Bộ luật hình sự”.
Đó là các trường hợp: người đã yêu cầu khởi tố rút yêu cầu trong những vụ án được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại; không có sự việc phạm tội; hành vi không cấu thành tội phạm; người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm quyền tác giả đựoc Thông tư liên tịch trên hướng dẫn như sau:
- Người nào cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền tác giả hoặc quyền liên quan quy định tại Điều 28 hoặc Điều 35 của Luật Sở hữu trí tuệ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là "gây hậu quả nghiêm trọng
này, do người bạn con ông đã thực hiện hành vi nên đã có thể cấu thành tội phạm cố ý gây thương tích theo điều 104 Bộ luật Hình sự. Tội phạm này nếu bị truy tố ở khoản 3 tức là gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60% mà có tổ chức thì mức hình phạt cao nhất là 15 năm là
phải chịu trách nhiệm hình sự. Bởi, khi đặt mình vào tình trạng say, tức là người này đã tự đặt mình vào tình trạng năng lực trách nhiệm hình sự hạn chế hoặc loại trừ. Họ đã tự tước bỏ năng lực nhận thức và năng lực điều khiển hành vi của mình, do đó họ có lỗi với tình trạng say của mình, đồng thời cũng có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã
hình anh A mới thừa nhận hành động lấy chiếc điện thoại đó. Hiện nay công an huyện Quang Bình đã lập hồ sơ vụ án và gửi sang viện kiểm sát để khởi tối vụ án, anh A đang bị tạm giam tại công an huyện. Tôi muốn hỏi với tội trạng như của anh A thì hình phạt tối đa là bao nhiêu, tối thiểu là bao nhiêu? Nếu muốn bảo lãnh cho anh A thì cần những điều kiện
hình mà hành vi phạm tội của người đó hoặc bản thân người đó không còn nguy hiểm cho xã hội nữa nên được miễn việc phải chịu trách nhiệm hình sự.
Căn cứ Điều 27 và Điều 32 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước thì chỉ trường hợp người không thực hiện hành vi phạm tội mà bị Tòa án xét xử thì mới được bồi thường. "Người được miễn trách nhiệm hình
đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; gây ảnh hưởng xấu về an ninh, trật tự, an toàn xã hội) (Điều 3 Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP).
Hoặc A đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Bị coi là "đã bị xử phạt hành
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là độ tuổi được luật hình sự quy định là điều kiện để một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện của mình. Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự được coi là một dấu hiệu của chủ thể của tội phạm.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất được áp dụng đối với pháp nhân khi pháp nhân đó thực hiện một hành vi phạm tội thể hiện biện pháp cưỡng chế nhà nước dưới hình thức hình phạt. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực hình sự, các nhà làm luật vẫn chưa chấp nhận nguyên
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự là Tình trạng của người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức ý nghĩa xã hội của hành vi hoặc khả năng điều khiển hành vi theo các đòi hỏi của xã hội. Người ở trong tình
là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình
7. Phạm tội do trình độ lạc hậu hoặc do trình độ nghiệp vụ non kém
8. Người phạm tội tự thú, thật thà khai báo, ăn năn hối cải hoặc tích cực giúp đỡ cơ quan có trách nhiệm phát hiện và điều tra tội phạm
Khi quyết định hình phạt, Tòa án có thể coi
giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây
các khía cạnh để được xem xét khi cho hưởng khoan hồng.
Bộ luật Hình sự không quy định cụ thể những ai, những đối tượng nào được miễn trách nhiệm hình sự mà chỉ quy định điều kiện được miễn. Theo Điều 25 Bộ luật Hình sự, việc miễn trách nhiệm hình sự được thực hiện khi thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
- Khi tiến hành điều tra, truy tố