Tại Công ước về Luật biển năm 1982 thì các tàu thuyền và phương tiện bay có nghĩa vụ gì trong khi quá cảnh? Xin chào Ban biên tập, tôi tên là Gia Nghĩa. Tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp giúp tôi. Cụ thể, Ban biên tập cho tôi hỏi: Trong Công ước về Luật biển năm 1982 thì các tàu thuyền và phương tiện
tách xa rõ rệt đường bao quanh chung của quần đảo.
- Các đường cơ sở không thể kéo dến hay xuất phát từ các bãi cạn lúc chìm lúc nổi, trừ trường hợp tại đó có xây đặt các đèn biển hay các thiết bị tương tự thường xuyên nhô trên mặt biển hoặc trừ trường hợp toàn bộ hay một phần bãi cạn ở cách hòn đảo gần nhất một khoảng cách không vượt quá chiều
tàu hay một công trình cảng trong nội thủy.
- Việc đi qua phải liên tục và nhanh chóng. Tuy nhiên, việc đi qua bao gồm cả việc dừng lại và thả neo, nhưng chỉ trong trường hợp gặp phải những sự cố thông thường về hàng hải hoặc vì một trường hợp bất khả kháng hay mắc nạn hoặc vì mục đích cứu giúp người, tàu thuyền hay phương tiện bay đang lâm nguy
ven biển liên quan đến việc đánh bắt;
+ Gìn giữ môi trường của quốc gia ven biển và ngăn ngừa, hạn chế, chế ngự ô nhiễm môi trường;
+ Nghiên cứu khoa học biển và đo đạc thủy văn;
+ Ngăn ngừa những sự vi phạm các luật và quy định về hải quan, thuế khóa, y tế hay nhập cư của quốc gia ven biển;
- Các luật và quy định này không áp dụng đối
Căn cứ theo Điều 24 Công ước về Luật biển năm 1982 thì quốc gia ven biển có những nghĩa vụ sau đây:
- Quốc gia ven biển không được cản trở quyền đi qua không gây hại của các tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải, ngoài những trường hợp mà Công ước đã trù định. Đặc biệt khi áp dụng Công ước, quốc gia ben biển không được:
+ Áp đặt cho các tàu
toán nhà nước trong các trường hợp sau:
a) Miễn nhiệm, nghỉ hưu, thôi việc, nghỉ việc hoặc được thuyên chuyển, Điều động sang cơ quan khác không thuộc cơ quan Kiểm toán nhà nước;
b) Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ
Có được chuyển giáo viên nữ đang mang thai qua trường khác dạy không? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Anh. Tôi là giáo viên THCS đang mang thai là viên chức nhưng hiệu trưởng có ý định thuyên chuyển tôi về đơn vị trường khác. Vậy việc thuyên chuyển giáo viên trong quá trình mang thai đúng không Ban biên tập. Vấn
toàn hàng hải, an ninh hàng hải, trật tự trong hoạt động khai thác cảng biển bị xử phạt hành chính:
- Vào, rời vùng đất cảng hoặc lên tàu thuyền không tuân theo chỉ dẫn của cơ quan hoặc người có thẩm quyền.
- Vi phạm quy định về dấu hiệu cảnh báo cho tàu cập cầu an toàn theo quy định;
- Không bố trí người buộc, cởi dây cho tàu thuyền theo quy
này;
+ Người làm nghề lưu động trên tàu, thuyền, phương tiện hành nghề lưu động khác, nếu họ không sống theo hộ gia đình;
+ Thương binh, bệnh binh, người thuộc diện chính sách ưu đãi của Nhà nước, người già yếu, cô đơn, người tàn tật và các trường hợp khác được cơ quan, tổ chức nuôi dưỡng, chăm sóc tập trung;
+ Chức sắc tôn giáo, nhà tu hành
Nghề hoặc công việc trong lĩnh vực thủy sản thuộc danh mục đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm được quy định tại Mục XX Danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội ban hành kèm theo Quyết định 1629/LĐTBXH-QĐ năm 1996 như sau:
Số TT
Tên nghề hoặc công
Việc nhận tờ khai y tế của người nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh tại cửa khẩu được quy định tại Khoản 1 Điều 4 Thông tư 32/2012/TT-BYT quy định về khai báo y tế đối với người nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh tại các cửa khẩu Việt Nam do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành với nội dung như sau:
- Nhận tờ khai y tế trên tàu bay, tàu thuyền, đại lý hàng hải
trả lại đầy đủ (cấp mới, thu cũ), nếu có nhu cầu sử dụng thì đăng ký mượn lại; khi cán bộ, nhân viên thuyên chuyển khỏi cơ quan, đơn vị phải thanh toán trả lại cơ quan Bảo mật lưu trữ đầy đủ.
Trường hợp tài liệu mật phải gửi cho nơi khác hay đã bị hỏng cần hủy, nhân viên bảo mật phải ký chứng kiến thanh toán vào sổ (phiếu) đăng ký.
- Sổ soạn
Định nghĩa kiểm tra ban đầu tàu biển nước ngoài được quy định tại Khoản 6 Điều 3 Thông tư 07/2018/TT-BGTVT quy định về kiểm tra tàu biển do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Kiểm tra ban đầu là việc Sỹ quan kiểm tra nhà nước cảng biển lên tàu biển kiểm tra thực tế tình trạng chung của tàu biển, trang thiết bị, thuyền viên
Định nghĩa tàu biển nước ngoài dưới tiêu chuẩn được quy định tại Khoản 12 Điều 3 Thông tư 07/2018/TT-BGTVT quy định về kiểm tra tàu biển do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Tàu biển dưới tiêu chuẩn là tàu biển có thân vỏ, máy móc, trang thiết bị, quy trình vận hành, khai thác hoặc thuyền viên dưới tiêu chuẩn của công ước có
Định nghĩa kiểm tra lại tàu biển nước ngoài được quy định tại Khoản 8 Điều 3 Thông tư 07/2018/TT-BGTVT quy định về kiểm tra tàu biển do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Kiểm tra lại là việc kiểm tra được tiến hành sau khi thuyền viên của tàu biển khắc phục các khiếm khuyết được phát hiện bởi Sỹ quan kiểm tra nhà nước cảng
;
d) Tàu biển có kết cấu, thân vỏ bị hư hỏng nghiêm trọng hoặc có khiếm khuyết gây nguy hiểm tới tính nguyên vẹn kín nước hoặc sự ổn định của tàu biển;
đ) Tàu biển có khiếm khuyết nghiêm trọng về trang thiết bị làm ảnh hưởng đến an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường;
e) Thuyền viên không biết
Định nghĩa khiếm khuyết của tàu biển nước ngoài được quy định tại Khoản 2 Điều 3 Thông tư 07/2018/TT-BGTVT quy định về kiểm tra tàu biển do Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành, theo đó:
Khiếm khuyết là tình trạng kỹ thuật, vận hành của tàu biển, Giấy chứng nhận và hồ sơ của tàu biển, bố trí định biên và thuyền viên không tuân thủ quy
nghiêm trọng hoặc có khiếm khuyết gây nguy hiểm tới tính nguyên vẹn kín nước hoặc sự ổn định của tàu biển;
đ) Tàu biển có khiếm khuyết nghiêm trọng về trang thiết bị làm ảnh hưởng đến an toàn hàng hải, an ninh hàng hải, lao động hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường;
e) Thuyền viên không biết hoặc không thực hiện các hoạt động thiết yếu liên
số 02 ban hành kèm theo Thông tư này và yêu cầu thuyền trưởng khắc phục trước khi cho phép tàu biển rời cảng.
Trên đây là tư vấn về định nghĩa lưu giữ tàu biển nước ngoài. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn nên tham khảo Thông tư 07/2018/TT-BGTVT. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chào thân
cá nhân và nơi nghỉ của thuyền viên.
2. Tuân thủ các quy định về vệ sinh riêng của tàu biển.
3. Không phân biệt chủng tộc, giới tính, tôn giáo hoặc quốc tịch của thuyền viên.
4. Tôn trọng quyền của thuyền trưởng và những người giúp việc của thuyền trưởng.
5. Lịch sự, nhất quán, chuyên nghiệp khi làm việc.
6. Không đe dọa, độc đoán hay