Luật sư hành nghề với tư cách cá nhân có được cung cấp dịch vụ pháp lý cho cá nhân, cơ quan, tổ chức khác ngoài cơ quan, tổ chức mình đã ký hợp đồng lao động không?
Luật sư nước ngoài hoạt động tại Việt nam có các quyền và nghĩa vụ sau:
1. Quyền của luật sư nước ngoài:
a) Lựa chọn hình thức hành nghề tại Việt Nam theo quy định tại Điều 75 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012;
b) Chuyển thu nhập từ hoạt động hành nghề ra nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam
c) Các quyền khác theo
tố tụng từ khi kết thúc điều tra.
Luật sư có quyền bảo vệ cho con bạn từ giai đoạn khởi tố bị can theo quy định của pháp luật chứ không phải chỉ khi ra toà mới được mời luật sư như bạn đã nghe nói.
Như vậy, luật sư có thể tham gia tố tụng để bào chữa cho con bạn khi con bạn hoặc gia đình bạn có yêu cầu mời luật sư. Rồi từ yêu cầu đó, luật
Nghị định 110/2013/NĐ-CP quy định như thế nào về hành vi vi phạm quy định về hoạt động tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài tại Việt Nam?
Việt Nam;
b) Bị xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức tước quyền sử dụng Giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
c) Không đăng ký mã số thuế trong thời hạn 01 năm kể từ ngày được cấp Giấy phép thành lập;
d) Không hoạt động tại trụ sở đã đăng ký trong thời hạn 06 tháng liên tục, kể từ ngày được cấp Giấy
Điều 36 Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013, Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư quy định thủ tục đăng ký thay đổi nội dung Giấy phép thành lập Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài như sau:
1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản chấp thuận thay đổi nội dung Giấy
Điều 39 của Nghị định số 123/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14/10/2013 Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật luật sư quy định việc chấm dứt hoạt động của Chi nhánh, Công ty luật nước ngoài như sau:
1. Chi nhánh, công ty luật nước ngoài chấm dứt hoạt động khi bị thu hồi Giấy phép thành lập theo quy định tại Điều