Lập công chuộc tội là sau khi phạm tội đã có những hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước, tập thể hoặc của công dân đang bị xâm phạm hoặc có thành tích xuất sắc trong việc bảo đảm an ninh chính trị hoặc trật tự an toàn xã hội. Hành động của người phạm tội được cơ quan nhà nước, tổ chức khen ngợi.
Bộ luật hình sự năm 1985 chưa
Chồng đánh đập vợ, chửi mắng xúc phạm nhân phẩm, danh dự của vợ là hành vi bạo lực gia đình. Các hành vi đó đều bị pháp luật nghiêm cấm. Về nguyên tắc, các hành vi bạo lực gia đình cần được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời; nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của mỗi người; đối với phụ nữ
Điều 31 Luật Phòng chống bạo lực gia đình quy định: cá nhân có trách nhiệm để góp phần ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực
.
2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình.
4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định
do Quỹ bảo hiểm y tế chi trả đối với người có bảo hiểm y tế.
3. Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.
Điều 31 Luật phòng chống bạo lực gia đình quy định trách nhiệm của cá nhân trong việc ngăn chặn tình trạng bạo lực gia đình như sau:
1. Thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác.
2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực
do Quỹ bảo hiểm y tế chi trả đối với người có bảo hiểm y tế.
3. Nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về nạn nhân bạo lực gia đình; trường hợp phát hiện hành vi bạo lực gia đình có dấu hiệu tội phạm phải báo ngay cho người đứng đầu cơ sở khám bệnh, chữa bệnh để báo cho cơ quan công an nơi gần nhất.
.
2. Hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình; can ngăn người có hành vi bạo lực gia đình chấm dứt hành vi bạo lực; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình.
3. Phối hợp với cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư trong phòng, chống bạo lực gia đình.
4. Thực hiện các biện pháp khác về phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định
khen thưởng theo quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng;
2. Người có hành vi dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân khi trực tiếp thực hiện việc ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình, nếu bị chết thì được xem xét để công nhận là liệt sĩ, nếu bị thương làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên thì được xem xét để được
khác.
2. Kịp thời ngăn chặn hành vi bạo lực gia đình và thông báo cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền.
* Trách nhiệm của gia đình:
1. Giáo dục, nhắc nhở thành viên gia đình thực hiện quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình, hôn nhân và gia đình, bình đẳng giới, phòng, chống ma túy, mại dâm và các tệ nạn xã hội khác
Em tôi lấy chồng năm 18 tuổi, đến nay đã được 3 năm, tuy nhiên do con nhỏ, hai vợ chồng công việc lại không ổn định, vì thế chồng của em tôi thường xuyên rượu chè và mỗi khi say xỉn lại chửi mắng, đánh đập, hành hạ em tôi. Không những thế, gia đình nhà chồng cũng không can ngăn, vừa rồi họ còn về hùa đánh đuổi em tôi ra khỏi nhà. Hiện nay, em tôi