Loading...

Tra cứu hỏi đáp Thực hành

Hỏi đáp pháp luật Chế độ cho giáo viên hợp đồng 18:03 | 30/08/2016
thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp thì, người thực hiện chế độ hợp đồng tại đơn vị sự nghiệp công lập được áp dụng bảng lương hành chính do Nhà nước quy định để xếp lương theo ngạch; được nâng bậc lương theo thâm niên quy định; được hưởng các chính sách về BHYT, BHXH… Về chế độ nâng
Hỏi đáp pháp luật Hưởng lương ngạch giáo viên nhưng không giảng dạy có được hưởng phụ cấp thâm niên? 18:03 | 30/08/2016
, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập. Căn cứ vào hướng dẫn trên và theo thư các bạn viết, hiện các bạn không trực tiếp giảng dạy nên các bạn sẽ không thuộc đối tượng được hưởng chế độ phụ cấp thâm niên. Trên thực tế còn có rất nhiều trường
Hỏi đáp pháp luật Giáo viên hợp đồng không được tính hưởng phụ cấp thâm niên 18:03 | 30/08/2016
dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập. Như vậy, để được hưởng phụ cấp thâm niên, điều kiện đầu tiên là bạn phải thuộc đối tượng, phạm vi điều chỉnh theo Nghị định 54/2011/NĐ-CP rồi mới áp dụng để tính thời được hưởng phụ cấp này là bao
Hỏi đáp pháp luật Phụ cấp thâm niên đối với giáo viên trường dạy nghề 18:03 | 30/08/2016
giáo là: - Nhà giáo trong biên chế, đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập và phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15). - Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của
Hỏi đáp pháp luật Phụ cấp thu thút cho giáo viên công tác ở vùng đặc biệt khó khăn 18:03 | 30/08/2016
Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài chính ban hành Thông tư liên tịch số 35/2013/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC hướng dẫn thực hiện Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 19/2013/NĐ-CP ngày 23/2/2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ về chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công
Hỏi đáp pháp luật Buộc thôi việc nếu giáo viên sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tuyển dụng 18:03 | 30/08/2016
Theo Điều 13 Nghị định số: 27/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định về xử lý kỷ luật viên chức và trách nhiệm bồi thường, hoàn trả của viên chức, quy định hình thức kỷ luật buộc thôi việc áp dụng đối với viên chức có một trong các hành vi vi phạm pháp luật sau đây: - Bị phạt tù mà không được hưởng án treo hoặc bị Tòa án kết án về hành vi tham
Hỏi đáp pháp luật Giáo viên hợp đồng vẫn được hưởng phụ cấp ưu đãi 18:03 | 30/08/2016
Theo Điểm a Khoản 1 Phần I Thông tư liên tịch số: 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực hiện Quyết định số: 244/2005/QĐ-TTg về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục công lập, quy định đối tượng áp dụng như sau: Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp
Hỏi đáp pháp luật Chia di sản trong trường hợp người để lại di sản để lại di chúc miệng 18:03 | 30/08/2016
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Hỏi đáp pháp luật Di chúc miệng có hiệu lực không? 18:03 | 30/08/2016
Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời: Theo quy định tại Điều 649 Bộ luật Dân sự hiện hành (Bộ luật Dân sự năm 2005) thì di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng. Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết
Hỏi đáp pháp luật Điều kiện để di chúc hợp pháp 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2005, di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Người lập di chúc có thể là người đã thành niên (trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình) hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa
Hỏi đáp pháp luật Thủ tục lập di chúc trong trường hợp không biết chữ 18:03 | 30/08/2016
: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Vợ ông không biết chữ nên theo quy định tại khoản 3 Điều 652 Bộ luật Dân sự năm 2005, di chúc của người không biết chữ phải được người làm
Hỏi đáp pháp luật Chứng thực di chúc trong trường hợp người lập di chúc không biết đọc, biết viết 18:03 | 30/08/2016
nghi ngờ bà Loan không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình hoặc xét thấy việc lập di chúc có dấu hiệu bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép thì từ chối chứng thực; Bước 2: Yêu cầu bà Loan tuyên bố nội dung di chúc và ghi chép lại nội dung di chúc đó; Bước 3: Chỉ định người làm chứng hoặc đề nghị bà Loan chỉ định người làm chứng vì theo quy
Hỏi đáp pháp luật Đủ 18 tuổi trở lên, công dân có quyền lập di chúc 18:03 | 30/08/2016
​ Năm nay tôi 36 tuổi, đã ly hôn và nuôi con nhỏ. Tôi có một số tài sản riêng như: Đất đai, nhà cửa… tôi muốn để lại số tài sản này cho người thân không thuộc hàng thừa kế thứ nhất sau khi tôi mất, xin hỏi, ở tuổi của tôi đã viết di chúc được chưa? Nếu được, tôi cần phải thực hiện những thủ tục gì? Trần Thúy Hạnh (phường Phước Nguyên, TP.Bà Rịa)
Hỏi đáp pháp luật Những người nào được quyền lập di chúc 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại điều 647 Bộ luật dân sự thì những người có quyền lập di chúc: 1. Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình. 2. Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ
Hỏi đáp pháp luật Lập di chúc liên quan đến tài sản ở nước ngoài 18:03 | 30/08/2016
Theo quy định tại Điều 656 Bộ luật Dân sự, thì di chúc có hai người làm chứng - nếu không vi phạm các quy định khác của pháp luật về nội dung - thì có giá trị về mặt pháp lý tại Việt Nam như di chúc được công chứng, chứng thực. Theo quy định tại Điều 766 BLDS về quyền sở hữu tài sản tại nước ngoài và khoản 2 Điều 767 BLDS về thừa kế theo
Hỏi đáp pháp luật Những người có quyền lập di chúc 18:03 | 30/08/2016
1. Người thành niên (tức đủ 18 tuổi trở lên) có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị tâm thần hoặc mắc bênh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mình.. 2. Người từ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi có thể lập di chúc, nếu được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý.
Hỏi đáp pháp luật Bà nội có thể lập di chúc thay cho ông nội được không? 18:03 | 30/08/2016
đó. Trong trường hợp ông bạn không thể tự mình lập di chúc được thì ông bạn có thể lập di chúc theo hình thức di chúc bằng văn bản có người làm chứng hoặc di chúc miệng: 1. Di chúc bằng miệng. Theo Ðiều 651 Bộ luật Dân sự: Trong trường hợp tính mạng một người bị cái chết đe dọa do bệnh tật hoặc các nguyên nhân khác mà không thể lập
Hỏi đáp pháp luật Lập di chúc và sang tên quyền sở hữu đối với nhà cấp cho hộ gia đình 18:03 | 30/08/2016
gia đình sang cho bạn: Giấy tờ tùy nhân của các bên; giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà. Thủ tục công chứng được thực hiện theo Luật công chứng và văn bản hướng dẫn. - Sau khi tiến hành công chứng như đã nêu, bạn đến văn phòng đăng ký đất và nhà thuộc Phòng Tài nguyên và Môi trường địa trên địa bàn có nhà để thực hiện thủ tục đăng ký sang tên
Hỏi đáp pháp luật Người lập di chúc không minh mẫn 18:03 | 30/08/2016
Về việc lập di chúc của bà bạn: Ðiều 652 Bộ luật Dân sự quy định: Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây: - Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; - Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp
Thông báo
Bạn không có thông báo nào