tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở hữu trí tuệ.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính:
- Quyết định cấp/từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
- Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý.
h. Lệ phí:
- Lệ phí nộp đơn: 180.000 đồng.
- Lệ phí công bố đơn: 120
, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: Cục Sở
hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức.
e. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính:
- Cục Sở hữu trí tuệ.
- Văn phòng quốc tế.
g. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: Bằng độc quyền sáng chế.
h. Lệ phí: Phí gửi đơn quốc tế (không bao gồm các khoản phí phải nộp cho Văn phòng quốc tế): 500.000 đồng.
i. Tên mẫu đơn, mẫu tờ
nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
Quy trình nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu/logo):
1. Tra cứu nhãn hiệu (Không bắt buộc):
Để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu, Người nộp đơn nên tiến hành tra cứu trước khi nộp đơn đăng ký chính thức. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của Người nộp đơn có trùng hoặc
Đăng ký nhãn hiệu là thủ tục hành chính do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành với ý nghĩa thừa nhận quyền sở hữu đối với nhãn hiệu .
- Nhãn hiệu được đăng ký trên cơ sở kết quả xem xét đơn của người nộp đơn, căn cứ vào các quy định pháp luật về hình thức và nội dung đơn.
- Hình thức đăng ký nhãn hiệu là ghi nhận nhãn
quan (nếu cần);
+ Chứng từ nộp phí, lệ phí.
- Số lượng hồ sơ: 01 (bộ).
d. Thời hạn giải quyết:
- Thẩm định hình thức: 01 tháng từ ngày nhận đơn;
- Công bố đơn: 02 tháng từ ngày chấp nhận đơn hợp lệ;
- Thẩm định nội dung đơn: 06 tháng kể từ ngày công bố đơn.
đ. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: Cá nhân, tổ chức
Luật sư trả lời: Việc đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam và quốc tế đều hết sức cần thiết, nếu doanh nghiệp bạn đã đăng ký nhãn hiệu tại Việt Nam rồi thì khi tiến hành xuất khẩu hàng hóa hoặc có dự định xuất khẩu hàng hóa sang thị trường nào thì nên đăng ký bảo hộ tại thị trường đó.
Chúng tôi có một số lưu ý như sau về việc đăng ký bảo hộ nhãn
quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện theo quy định của Luật Sở hữu trí tuệ.
- Tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng một, một số hoặc toàn bộ các quyền quy định nêu trên phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả.
Căn cứ các quy định tại Luật
việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ như sau: Người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu quy định tại khoản 2 Điều 213 của Luật sở hữu trí tuệ và thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị coi là
đồng và ký kết Hợp đồng bằng văn bản với nội dung và hình thức phù hợp với quy định của pháp luật. Sau đó tiến hành đăng ký hợp đồng chuyển giao với cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Việc đăng ký là thủ tục bắt buộc để Hợp đồng chuyển giao có hiệu lực pháp lý. Việc ký kết hợp đồng chuyển giao mà không đăng ký thì không được pháp luật thừa nhận (Điều 148
Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp được hiểu là nhà nước và chủ văn bằng sở hữu công nghiệp sử dụng các phương thức pháp lý để bảo vệ quyền sở hữu các đối tưọng sở hữu công nghiệp của mình, chống lại mọi sự xâm phạm để giữ nguyên vẹn quyền sở hữu các đối tượng này.
Quyền sở hữu công nghiệp được bảo vệ bằng các biện pháp hành chính
Theo thông tư liên tịch của Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Công an - Bộ Tư pháp số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/2/2008, người nào vì mục đích kinh doanh mà cố ý thực hiện một trong các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp có đối tượng là hàng hóa giả mạo nhãn hiệu (là hàng hóa, bao bì của hàng