Loading...

Tra cứu hỏi đáp Thực hành

Hỏi đáp pháp luật Án treo có phải là hình phạt không? 18:03 | 30/08/2016
, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm và thực hiện các nghĩa vụ trong thời gian thử thách theo quy định của Luật thi hành án hình sự. 2. Trong thời gian thử thách, Tòa án giao người được hưởng án treo cho cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc hoặc
Hỏi đáp pháp luật Công chức bị xử phạt tù cho hưởng án treo vẫn được bố trí công tác 18:03 | 30/08/2016

Bạn tôi công tác tại Phòng tư pháp huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh. Khi tham gia giao thông, bạn tôi đi xe gắn máy gây tai nạn làm chết 1 người đi bộ. Bạn tôi bị Toà án xử 2 năm tù nhưng cho hưởng án treo, thời gian thử thách là 4 năm. Về trách nhiệm dân sự bạn tôi đã thực hiện đầy đủ. Vậy bạn tôi có được tiếp tục công tác nữa không? Vấn đề này

Hỏi đáp pháp luật Quy định về án treo 18:03 | 30/08/2016

Án treo có phải là một hình phạt không? Giả sử hai người bị án treo 6 tháng và thời gian thử thách là 12 tháng. Một người chấp hành thời gian thử thách đến tháng thứ 10 thì phạm tội mới, một người đến tháng thứ 4 phạm tội mới. Hai trường hợp này có khác gì nhau không?

Hỏi đáp pháp luật Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự? 18:03 | 30/08/2016
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định theo Bộ luật hình sự 2015, gồm có: Điều 20. Sự kiện bất ngờ Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Điều 21. Tình trạng
Hỏi đáp pháp luật Đồng phạm 18:03 | 30/08/2016
cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm. Ví dụ: A cắt khóa vào nhà kho lấy trộm 1 chiếc tivi. B nhìn thấy đợi A đi ra ngoài cũng lẻn vào lấy 1 chiếc quạt. Tuy A và B đều thực hiện hành vi trộm cắp tài sản nhưng không cùng thực hiện nên không coi trường hợp tội phạm của A và B là đồng phạm. Có hai loại đồng phạm: là đồng phạm giản đơn và đồng phạm có tổ
Hỏi đáp pháp luật Đồng phạm là chủ mưu 18:03 | 30/08/2016
Người lập kế hoạch để thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện hành vi phạm tội có bị truy cứu trách nhiệm hình sự không?
Hỏi đáp pháp luật Đồng phạm? 18:03 | 30/08/2016
Điều 20 Bộ luật hình sự quy định về đồng phạm, cụ thể: 1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm. 2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm. Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm. Người tổ chức là người chủ
Hỏi đáp pháp luật Năng lực trách nhiệm hình sự 18:03 | 30/08/2016
Người phạm tội trong khi có năng lực trách nhiệm hình sự, nhưng đã mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình trước khi bị kết án thì có phải chịu trách nhiệm hình sự không?
Hỏi đáp pháp luật Quy định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự 18:03 | 30/08/2016
lý luận cần phải giải quyết, đó là vì sao người chưa đủ 14 tuổi lại không phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ gây ra? Khoa học hình sự xác định tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn về sự phát triển tâm sinh lý của con người, sự phát triển về quá trình nhận thức của con người và yêu cầu đấu
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp tội phạm chứa mại dâm theo quy định tại khoản 2 Điều 254 BLHS 18:03 | 30/08/2016
a) Có tổ chức Phạm tội chứa mại dâm có tổ chức là trường hợp có sự cấu kết chặt chẽ giũa những người cùng thực hiện tội phạm, trong đó có người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức. b) Cưỡng bức mại dâm. Cưỡng bức mại dâm là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn buộc người khác phải thực
Hỏi đáp pháp luật Tòa án cấp sơ thẩm bỏ lọt tội phạm, người bị hại kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết thế nào? 18:03 | 30/08/2016
Có nhiều dạng bỏ lọt tội phạm khác nhau; chẳng hạn Viện kiểm sát truy tố bị cáo ba tội nhưng Tòa án cấp sơ thẩm chỉ xét xử bị cáo hai tội; các chứng cứ trong hồ sơ vụ án cho thấy hành vi của bị can (bị cáo) đã thực hiện cấu thành một tội hoặc nhiều tội khác nhưng Viện kiểm sát không truy tố và Tòa án cấp sơ thẩm không thể xét xử các hành vi mà
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm trong tội cướp tài sản 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm Người phạm tội không chỉ cố ý thực hiện hành vi phạm tội mà còn phải có mục đích chiếm đoạt tài sản. Như vậy ý thức chiếm đoạt của người phạm tội phải có trước khi thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm trong tội cướp tài sản 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu thuộc mặt khách quan của tội phạm a) Hành vi dùng vũ lực Hành vi dùng vũ lực là hành vi (hành động) mà người phạm tội đã thực hiện, tác đông vào cơ thể của nạn nhân như: đấm, đá, bóp cổ, trói bắn, đâm, chém... Hay có thể nói một cách khái quát là hành vi dùng sức mạnh vật chất nhằm chiếm đoạt tài sản. Hành vi dùng vũ lực có
Hỏi đáp pháp luật Dấu hiệu cơ bản về chủ thể của tội phạm trong tội cướp tài sản 18:03 | 30/08/2016
Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm Người phạm tội cướp tài sản là người từ đủ 14 tuổi trở lên và khi thực hiện hành vi phạm tội không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình. Tội cướp tài sản quy định tại Điều 133 là tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội nhiều lần đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức nhiều lần là một người thực hiện hành vi sửa chữa, làm sai lệch hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các loại giấy tờ chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đã sửa chữa đó để thực hiện hành vi trái pháp luật từ hai lần trở lên và mối
Hỏi đáp pháp luật Trường hợp phạm tội có tổ chức đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức 18:03 | 30/08/2016
Phạm tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức có tổ chức, là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện việc sửa chữa, làm sai lệch giấy chứng nhận của cơ quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đó thực hiện hành vi trái pháp luật, dưới sự điều khiển thống nhất của
Hỏi đáp pháp luật Tăng nặng trách nhiệm hình sự trong trường hợp tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội 18:03 | 30/08/2016
Người có chức vụ là người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc một hình thức khác, có hưởng lương hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện một công vụ nhất định và có quyền hạn nhất định trong khi thực hiện công vụ Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội là tội phạm xảy ra do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện và hành vi phạm tội
Thông báo
Bạn không có thông báo nào