Theo quy định tại điểm a khoản 8 và điểm b khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"8. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
Theo quy định tại điểm a khoản 9 và điểm c khoản 12 Điều 6 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"9. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
a
trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/lít khí thở. Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng.
- Phạt tiền từ 3.000.000 đến 4.000.000 đồng với người điều khiển
Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
việc chuyển sinh hoạt đảng cho các đảng viên này thực hiện như thế nào? Trường hợp đảng viên đến làm việc tại các công ty ngoài ngành Đường sắt thì việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện như thế nào? 2. Do hợp đồng làm việc tại CTCP có thời hạn (một năm trở lên), nếu đảng viên đã được chuyển sinh hoạt đảng chính thức thì đảng viên có được tham gia
lịch có khai vấn đề trên và Đảng ủy Sở tôi tiến hành thẩm tra lý lịch và nói cơ quan dân chính đảng tỉnh đã chuyển công văn đến cơ quan Đảng ủy Ngoài nước khoảng 6 tháng nay rồi mà chưa có kết quả (Trường hợp chồng tôi về nước không vi phạm luật gì tại Nhật Bản cũng như ở Việt Nam). Vậy hỏi trường hợp của tôi có phải điều tra thông qua Đảng ủy Ngoài
cầu phát triển đảng mà không bảo đảm được quy định chung thì thực hiện theo Hướng dẫn của Ban Bí thư.
Bên cạnh đó, mục 3 Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày 05/01/2012 quy định về lý lịch và việc thẩm tra lý lịch của người vào Đảng như sau:
“3.3- Lý lịch của người vào Đảng
a) Người vào Đảng tự khai lý lịch đầy đủ, rõ ràng, trung thực theo quy
không. Ví dụ: do người phạm tội thực hiện hành vi dâm ô với trẻ em bị bắt quả tang, vì xấu hổ nên người bị hại đã bỏ nhà đi lang thang, bố mẹ gia đình nạn nhân phải mất nhiều tiền bạc, thời gian mới tìm được người bị hại, sau đó không dám đến trường, không dám gặp bạn bè. Hoặc do hành vi dâm ô của người phạm tội mà những người thân của người phạm tội
Người bị hại phải là người dưới 16 tuổi, có thể là nữ hoặc là nam, nhưng chủ yếu là trẻ em nữ. Nạn nhân có thể bị người phạm tội cưỡng ép buộc phải thực hiện hành vi dâm ô, nhưng cũng có thể đồng tình với người phạm tội để người phạm tội thực hiện hành vi dâm ô hoặc tự nguyện thực hiện hành vi dâm ô với người phạm tội.
phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
2. Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có
lao động làm việc tại doanh nghiệp. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định sau khi tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
Như vậy, dù Nhà nước luôn khuyến khích người sử dụng lao động có các chế độ đãi ngộ cho người lao động nhưng pháp luật lao động cũng không bắt buộc người sử dụng lao động phải trả thưởng vào các dịp lễ
đề thưởng Tết theo luật hiện hành không quy định bắt buộc phải được tổ chức, thực hiện theo hình thực cụ thể và quà thưởng Tết cũng không được quy định rõ là phải thưởng tiền, hiện vật cụ thể như thế nào. Việc thưởng Tết cho người lao động, theo đó tùy theo văn hóa doanh nghiệp, điều kiện thực tế của mỗi doanh nghiệp, người sử dụng lao động thực
“Quy định hiện hành của pháp luật lao động không có khái niệm tiền lương thứ 13. Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh, mức độ đóng góp của người lao động, người sử dụng lao động sẽ tính toán lợi nhuận để thưởng cho họ. Mức thưởng cao hay thấp tùy thuộc vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp, đơn vị và mức thưởng không nhất thiết
động làm việc tại doanh nghiệp trên cơ sở hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể mà hai bên đã thỏa thuận.
Các doanh nghiệp có trách nhiệm ban hành quy chế thưởng để thực hiện đối với người lao động sau khi tham khảo ý kiến ban chấp hành công đoàn cơ sở. Quy chế thưởng phải được công bố công khai trong doanh nghiệp.
Căn cứ các quy định
Theo quy định tại Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có