thuận khác.
- Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
Địa điểm trả nợ là nơi cư trú hoặc nơi đặt trụ sở của bên cho vay, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp vay không có lãi mà khi đến hạn bên vay không trả nợ
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
Chào Luật sư! Luật sư vui lòng cho em hỏi về trường hợp của gia đình em: Ông bà ngoại em có 6 người con, mất 2 người, còn sống 4 người con. Ông ngoại em cũng mất lâu lắm rồi. Tóm lại, hiện tại còn bà ngoại và cậu 2, mẹ em, dì em và cậu út em. Hiện nay mẹ em đang ở nước ngoài. Bà ngoại đã 80 tuổi bị bệnh liệt, nằm 1 chỗ và ở chung nhà với cậu út
canh tác liên tục phần đất đó và có đóng thuế đầy đủ.cuối năm 2010 ông tôi qua đời, các cô tôi xem đơn bãi bỏ việc cho đất của ông tôi là bảng di chúc thừa kế, khởi kiện buộc gia đình tôi phải chia phần đất của tôi cho 3 cô. xin hỏi việc làm đó của các cô tôi có được luật pháp công nhận không.phần đất của gia đình tôi có thuộc quyền sở hữu của gia
tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
- Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm và thời điểm trả nợ, nếu được bên cho vay đồng ý.
- Ðịa điểm trả nợ là nơi cư
Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
Mẹ tôi và vợ chồng tôi muốn lập 1 bản thỏa thuận về việc mẹ tôi đã vay nợ 2 vợ chồng tôi và sẽ trả nợ bằng tài sản do bà đứng tên. Vậy công chứng viên có làm chứng cho việc này được không? Ngoài ra, gia đình tôi có một vài việc cần nhờ nhà hàng xóm xác nhận (dựa trên quan sát của họ) thì ai có thể làm chứng cho chúng tôi? Ví dụ đó là việc xác
Theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình thì giá nhân công xây dựng được xác định trên cơ sở tính đúng, tính đủ tiền lương nhân công và phù hợp với mặt bằng thị trường lao động phổ biến của từng khu vực, tính theo ngành nghề cần sử dụng.
Phụ cấp khu vực
Gia đình tôi có 10 anh chị em ( 4 trai và 6 gái). Gia đình tôi có 45 sao đất ở, chưa cấp GSĐQS DĐ. Nay mẹ tôi để di chúc cho 4 con trai thì chúng tôi là con gái có quyền đòi thừa kế hay không?
Hiện nay Tổng Công ty CP Thương mại Xây dựng chúng tôi đang thi công hợp đồng tổng thầu EPC Dự án khu dân cư mới số 2 Thành phố Bắc Giang - tỉnh Bắc Giang, hợp đồng được ký ngày 02/7/2009, thời gian thực hiện đến hết ngày 31/12/2010, hợp đồng điều chỉnh giá. Nguồn vốn thực hiện dự án bằng tiền thu được từ ngân sách và từ giao, bán, đấu giá quyền
64. Sau đó do điều kiên kinh tế của gia đình, vợ chồng tôi chuyển đi nơi khác ở và vẫn cho gia đình em gái tôi tiếp tục sử dụng mảnh đất trên. Năm 2010 vợ chồng em gái tôi gửi đơn khởi kiện đên tòa án yêu cầu chia diện tích đất trên, với bằng chứng là di chúc của mẹ tôi để lại nhưng không cho chúng tôi xem. Hiện nay gia đình chúng tôi vô cùng lo
Xin kính chào các luật sư, hôm nay tôi xin hỏi các luật sư vấn đề mà tôi tư vấn có nhiều ý kiến khác nhau như sau: Ông Tác có vợ là bà Ẩn, cùng sinh sống trên mảnh đất 1625m2 do tổ tiên để lại từ năm 1925. Ông bà sinh được 5 người con là Liên(1950), Loan(1951), Sáng(1956), Toán(1962), Phượng(1960). Năm 1960 nhà nước cho đất 5% cho những gia
được quyền quản lý căn nhà mà không được bán hay không? Nếu trường hợp sau này Ba em mất đi mà gia đình lâm vào hoàn cảnh khó khăn cần bán căn nhà để giúp đỡ anh chị em trong gia đình thì có cách nào để giải quyết không? (Yêu cầu căn nhà chỉ được bán khi có tất cả sự đồng ý bằng văn bản pháp luật của tất cả anh chị trong gia đình dù khi đó em là người
lần 1 phục vụ TKCS giá trị nghiệm thu là 113 triệu (khoan 3 hố, mỗi hố ~45m vượt so với dự toán). Khi thanh toán Kho bạc NN HN, chỉ cho phép thanh toán 79 triệu (bằng 50% giá trị dự toán, do dự toán cho 2 giai đoạn) phần còn lại 113 – 79 =34 triệu phải tính là chi phí phát sinh ( nhưng chưa được thanh toán). - Khi tiến hành lập dự án, trong quá
Thưa anh chị luật sư, tôi có một câu hỏi mong anh chị giúp đỡ. Ông bà tôi hiện đang sở hữu 1 mảnh đất, trước khi ông mất không có di chúc, nay ông mất đã được 8 năm. Bà hiện tại đang còn sống nên bà muốn làm sổ sách sao cho hợp lệ để chia đất đai cho các con. Bà tôi có 6 người con. Giờ 2 người đang sinh sống và công tác ở nước ngoài, gia đình
luật có quy định.
Điều 474. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1. Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
2. Trong trường hợp bên vay không thể trả vật thì có thể trả bằng tiền theo trị giá của vật đã vay tại địa điểm
Luật sư cho tôi hỏi vấn đề về thừ kế đất đai. Câu hỏi như sau: Theo cấp giấy nghị định 64/NĐ-CP thì diện tích đất ở và đất sản xuất nông nghiệp được cấp trong 1 giấy CNQSD đất và được cấp cho hộ sử dụng đất. Vậy khi thừa kế quyền sử dụng đất này thì những thành viên có hộ khẩu trong hộ gia đình đó có quyền lợi như thế nào đối với diện tích đất
Chúng tôi đang sống tại khu nhà ray cấp 3 do công ty Cầu Thăng Long xây dựng vào năm 1974. Năm 1987, công ty Vật Tư (nay là công ty XD Số 4 Thăng Long) phân cho công nhân viên chức sử dụng và đã có quyết định sử dụng nhà trên phần diện tích đất đã được phân. Từ ngày được cấp, nhà chúng tôi vẫn chấp hành đóng thuế đầy đủ. Tính cho đến nay khu
Chồng của dì tôi đã chết, dì nuôi 2 đứa con gái, sống cùng mẹ chồng. Khi chồng dì mất, mẹ chồng đứng tên trên sổ đỏ mảnh đất mà cả gia đình chung sống. Hiện tại bà nghe lời ông người con cả nên không cho dì và 2 cháu được tách đất ra làm sổ đỏ. Tôi muốn hỏi nếu bà mẹ kia để di chúc cho ông anh trai thì dì và 2 đứa cháu có được hưởng thừa kế
Năm 1967, hợp tác xã nông nghiệp ở quê tôi (thôn Văn Trì, xã Minh Khai, Từ Liêm, HN) đã yêu cầu các gia đình có ao phải góp vào hợp tác xã để nuôi cá tập thể. Hàng năm các gia đình xã viên được trả lợi tức bằng cá thu hoạch được. Hình thức nuôi cá của hợp tác xã kéo dài được hơn 6 năm thì kết thúc mà không có biên bản thanh lý. Từ năm 1973 đến nay